7. Bố cục đề tài
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao chất lƣợng giáo dục môn Tiếng Việt trên địa bàn huyện.
2.1.2. Đối tượng khảo sát
- Đối tƣợng khảo sát ở mỗi trƣờng: + Cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn. + Giáo viên dạy môn Tiếng Việt.
+ Học sinh lớp 4, 5.
+ Phụ huynh học sinh lớp 4, 5.
- Phòng GD&ĐT: Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách tiểu học.
Tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi với sự tham gia của CBQL, TTCM, GV, HS, PHHS của 10 trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang.
Bảng 2.1. Bảng phân bố đối tượng khảo sát ( KS) bằng phiếu hỏi
STT Trƣờng CB CBQL GV HS PHHS CBQL TTCM 01 PTDTBT Tiểu học A vƣơng 02 02 16 10 04 02 PTDTBT Tiểu học Bhalêê 02 02 12 10 04 03 PTDTBT Tiểu học xã Dang 02 02 11 10 04 04 PTDTBT Tiểu học Tr’hy 02 02 9 10 04 05 PTDTBT Tiểu học A xan 02 02 9 10 04 06 PTDTBT Tiểu học Ch’ơm 02 02 10 10 04 07 PTDTBT Tiểu học Gari 02 02 7 10 04 08 Tiểu học Anông 02 02 8 10 04 09 Tiểu học Atiêng 02 02 18 10 04 10 Tiểu học xã Lăng 02 02 15 10 04
11 PGD&ĐT Tây Giang 02
Tổng 02 20 20 115 100 40
Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến trả lời, chúng tôi đƣa ra những nhận định về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang. Qua đó, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
2.1.3. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát của đề tài gồm các vấn đề sau:
- Nhận thức của CBQL. GV, HS và phụ huynh học sinh ở các trƣởng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vềhoạt động dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên ở các trƣờng tiểu học.
- Thực trạng về hoạt động dạy học môn tiếng Việt của giáo viên ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Thực trạng về công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt của giáo viên ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
2.1.4. Thời gian và địa bàn khảo sát
- Thời gian: Từ tháng 5/2020 đến tháng 6/2020
- Địa điểm khảo sát: 10/10 trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
2.1.5. Phương pháp khảo sát
a. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
Mục đích: Nghiên cứu hồ sơ từ Phòng giáo dục để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang 02 năm học 2018- 2019 và 2019-2020.
Nội dung: Nghiên cứu tình hình trƣờng, lớp, số học sinh trên lớp, kết quả kiểm tra- đánh giá môn Tiếng Việt để đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt và quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang.tỉnh Quảng Nam.
Cách thức: Trên cơ sở các báo cáo tổng kết năm học của các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang và báo cáo tổng kết của Phòng GD&ĐT huyện Tây Giang, đề xuất các biện pháp Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
b. Phương pháp điều tra
Mục đích: Điều tra thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang.
Nội dung: Nội dung điều tra đƣợc thực hiện qua phiếu thu thập thông tin (Phiếu 2, phiếu 3, phiếu 4, phiếu 5) và phiếu trƣng cầu ý kiến phiếu 6.
Cách thức thu thập và xử lý số liệu
- Khảo sát đại trà: Phát theo đối tƣợng chọn ở bảng 2.1 gồm các bƣớc sau: + Hƣớng dẫn cách ghi phiếu;
+ Phát phiếu điều tra; + Thu phiếu điều tra.
Bảng 2.2. Bảng quy điểm thô từ các mức độ đánh giá:
Điểm thô 1 đểm 2 đểm 3 đểm 4 đểm Các câu có 4 phƣơng án trả lời. Yếu Trung bình Khá Tốt Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Không sử dụng Ít khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không trang bị Chƣa đầy đủ Tƣơng đối đầy đủ Rất đầy đủ
Chƣa tốt Khá tốt Tốt Rất tốt
Không thực hiện Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên
Không tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt
Xử lý phiếu khảo sát
- Phân tích định tính và phân loại phƣơng án trả lời; - Tính điểm trung bình: theo công thức (ĐTB):
n i xi n X 1 1 + Mức: 1 đểm là rất yếu; + Mức từ 1 đến 2 điểm: là yếu; + Mức từ 2 đến 3 điểm: là trung bình; + Mức từ 3 đến 4 điểm: là khá, tốt; - Tính tỉ lệ phần trăm.
2.2. Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và giáo dục tiểu học của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và giáo dục tiểu học của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
2.2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Tây Giang là huyện miền núi, biên giới của tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm tỉnh lị thành phố Tam Kỳ khoảng 180 km về phía tây bắc. Phía bắc giáp với huyện ALƣới tỉnh thừa Thiên Huế, phía nam giáp với huyện Nam Giang, phía đông giáp với huyện Đông Giang và phía tây giáp với huyện KaLùm, tỉnh Xê Kông – Lào. Huyện Tây Giang đƣợc tái lập vào năm 2003 theo Nghị định số 72/2003/NĐ-CP ngày 20/6/2003 của Chính phủ. Tây Giang có 10 đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó, có 08 xã biên giới giáp với nƣớc bạn Lào, với tổng chiều dài đƣờng biên giới hơn 76 km.
Diện tích tự nhiên là 91.368,31 ha, trong đó diện tích đất ừng chiếm đa số. Tính đến năm 2019 có hơn 20.000 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hằng năm 21,78%. Có
14 thành phần dân tộc cùng chung sống, trong đó Dân tộc Cơ tu chiếm hơn 91%, dân tộc Kinh 7,74% còn lại là các dân tộc khác.
Huyện Tây Giang có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời. Là mảnh đất anh hùng trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Có di tích địa đạo A Sò thuộc xã Anông. Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nhƣ Đỉnh Quế, Rừng Pơ –mu; có truyền thống văn hóa Cơ tu ở khu làng cổ tại trung tâm huyện. Ngôi nhà dài nay vẫn còn nguyên giá trị.
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
Hiện nay, huyện Tây Giang có 08/10 xã chiếm 80% xã thuộc diện kinh tế đặc biệt khó khăn. Ở đây đa số là đồng bào dân tộc Cơ tu sinh sống. Nhận thức của đồng bào nơi đây còn chênh lệch nhiều và ở mức độ thấp. Nhiều phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại nên ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế- xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn, Tỉ lệ hộ nghèo cao chiếm 38,07 % (năm 2019 theo tiêu chí tiếp cận đa chiều).
Tính đến năm 2019, tổng diện tích gieo trồng: 3.015,8 ha/2.976 ha, đạt 101,34%. giá trị sản xuất nông nghiệp và thủy sản ƣớc tính 141. 177 triều đồng, tăng 14,75% so với năm 2018, đạt 106,70%. Giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp và xây dựng ƣớc đạt 181.413 triệu đồng, tăng 13,69% so với năm 2018, đạt 103,33%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2019 là 22,35 triệu đồng, tăng 0,22% so với năm 2018, đạt 100,20%. Trong năm 2019, lồng ghép nhiều nguồn vốn đã triển khai đƣợc 21.000m kiên cố hoá mặt đƣờng, bê tông hóa giao thông nông thôn, đạt 168%. Tổng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong năm 2019 là 280.290,85 triệu đồng..
Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc năm 2019 ƣớc thực hiện là: 683.583 triệu đồng, đạt: 173% dự toán giao đầu năm; Tổng chi NSNN năm 2019, ƣớc thực hiện là: 683.583 triệu đồng; đạt 173% dự toán giao đầu năm. Nhìn chung đều đạt theo kế hoạch và Nghị Quyết đề ra.
Trong năm 2019, có khoảng 12.850 lƣợt khách du lịch đến tham quan tại huyện Tây Giang, ƣớc doanh thu từ các hoạt động khoảng 6.425 triệu đồng. Tổ chức các đoàn công tác sang thăm và hỗ trợ cho nhân dân các huyện KàLừm, ĐắkChƣng, vận động đóng góp Quỹ nghĩa tình biên giới, với số tiền 148.659.000 đồng để giúp đỡ nhân dân nƣớc bạn Lào.
Tuy nhiên, trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tây Giang không ngừng phát triển văn hóa, kinh tế xã hội ở địa phƣơng, đầy lùi những khó khăn, giảm hộ nghèo, từng bƣớc đƣa Tây Giang phát triển về kinh tế xã hội. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện. Cơ sở hạ tầng, kinh tế từng bƣớc đƣợc nâng lên; sự nghiệp giáo dục và đào tạo đƣợc quan tâm nhiều hơn đã góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng và chất lƣợng cao cho địa phƣơng trong hiện tại và tƣơng lai nhằm đáp ứng quá
trình đổi mới của đất nƣớc.
2.2.2. Tình hình về giáo dục Tiểu học huyện Tây Giang
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam luôn đƣợc Đảng, chính quyền các cấp quan tâm và tạo điều kiện cho các trƣờng. Chất lƣợng giáo dục luôn đƣợc duy trì và phát triển,10/10 xã đạt phổ cập GDTH- XMC mức độ 3 và Phổ cập THCS mức độ 2. Cơ sở vật chất, trƣờng lớp ổn định, nhiều thôn bản đƣợc xây trƣờng mới ngày càng đầy đủ để phục vụ công tác dạy và học. Đội ngũ cán bộ quản lý đủ về số lƣợng và đảm bảo chất lƣợng cơ bản đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Đội ngũ giáo viên luôn đƣợc quan tâm và bồi dƣỡng thƣờng xuyên cũng nhƣ tạo điều kiện theo học nâng chuẩn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm thực hiện đảm bảo công tác dạy học. Công tác xã hội hóa luôn đƣợc chú trọng nhằm huy động các nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục huyện nhà.
2.2.2.1. Quy mô trường lớp, điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học
Năm học 2019-2020, toàn huyện có 10 trƣờng tiểu học, 112 lớp, 2009 học sinh. Trong đó học sinh dân tộc thiểu sô :1824 em chiếm tỉ lệ 90,8 %. Mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc phủ khắp trên toàn huyện. Có 10 trƣờng/10 xã chiếm tỉ lệ 100%. (Nguồn: Báo cáo phòng GD&ĐT Tây Giang)
- Đa số các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện còn gặp khó khăn. Là một huyện miền núi, giao thông đi lại còn cách trỡ rất nhiều. Học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ rất cao.
Mặc dù vậy, đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền nên nhìn chung về cơ sở vật chất phòng học đảm bảo. Tuy nhiên trang bị phƣơng tiện dạy học còn chƣa nhiều nhƣ máy chiếu, ti vi hay máy vi tính cho học sinh học tập.
2.2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy tiếng Việt a. Đội ngũ cán bộ quản lý
Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình cán bộ quản lý tiểu học năm học 2019-2020
TT Tên trƣờng Tổng số CBQL Trình độ đào tạo Khác Đại học Cao đẳng Trung cấp Trung cấp chính trị CBQL Đảng viên 1 Trƣờng PTDTBT TH Avƣơng 02 2 2 2 2 2 Trƣờng PTDTBT TH Bhalêê 02 2 2 2 2 3 Trƣờng PTDTBT TH xã Dang 02 2 2 2 2 4 Trƣờng PTDTBT TH Tr’hy 02 2 2 2 2
TT Tên trƣờng Tổng số CBQL Trình độ đào tạo Khác Đại học Cao đẳng Trung cấp Trung cấp chính trị CBQL Đảng viên 5 Trƣờng PTDTBT TH Axan 02 2 2 2 2 6 Trƣờng PTDTBT TH Ch’om 02 2 2 2 2 7 Trƣờng PTDTBT TH Gari 02 2 2 2 2 8 Trƣờng Tiểu học Atiêng 02 2 2 2 2 9 Trƣờng Tiểu học Anông 02 2 2 2 2 10 Trƣờng Tiểu học xã Lăng 02 2 2 2 2 Tổng cộng: 10 trƣờng 20 20 20 20 20
Qua tổng hợp số liệu bảng 2.3 cho thấy: Đội ngũ CBQL của 10 trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn. Hầu hết CBQL đều qua lớp trung cấp chính trị, 100% cán bộ quản lý là đảng viên và đều qua lớp bồi dƣỡng cán bộ quản lý.
Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn huyện vẫn còn một số cán bộ quản lý chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là năng lực quản lý và năng lực về ứng dụng công nghệ thông tin.
Bảng 2.4. Tổng hợp tình hình giáo viên dạy môn Tiếng Việt
T T Tên trƣờng Tổng số giáo viên GV DTTS Trình độ đào tạo Đại học Cao đẳng Trun g cấp 1 Trƣờng PTDTBT TH Avƣơng 16 12 12 4 2 Trƣờng PTDTBT TH Bhalêê 12 5 12 3 Trƣờng PTDTBT TH xã Dang 11 9 11 4 Trƣờng PTDTBT TH Tr’hy 9 8 7 2 5 Trƣờng PTDTBT TH Axan 9 6 3 6 6 Trƣờng PTDTBT TH Ch’om 10 9 10 7 Trƣờng PTDTBT TH Gari 7 7 5 2 8 Trƣờng Tiểu học Atiêng 18 11 15 2 1 9 Trƣờng Tiểu học Anông 8 4 6 1 1 10 Trƣờng Tiểu học xã Lăng 15 6 11 3 1 Tổng cộng: 115 77 92 20 3
Qua bảng 2.4 ta thấy nhìn chung đội ngũ giáo viên cơ bản đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng 100% giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn. Giáo viên là nhân tố đầu tiên quyết định chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, hiện nay chất lƣợng một số bộ phận giáo viên còn hạn chế do một số nguyên nhân: Một số giáo viên chƣa tự nghiên cứu học hỏi, bồi dƣỡng để nâng cao năng lực chuyên môn; tỉ lệ giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số cao 77/115 tỉ lệ 77% giáo viên dạy tiếng Việt. Mà tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của bộ phận giáo viên dân tộc thiểu số nên đôi khi còn gặp khó khăn trong việc dạy tiếng Việt. Bên cạnh đó, đời sống một số giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. Chế độ tiền lƣơng cho giáo viên chƣa thật sự thỏa đáng, chƣa đủ sức hấp dẫn thu hút học sinh xuất sắc học sƣ phạm và giáo viên thƣờng làm thêm nghề tay trái. Ngoài ra, hiện nay vẫn còn một bộ phận giáo viên lâu năm có kinh nghiệm giảng dạy nhƣng năng lực chuyên môn chƣa đáp ứng sự đổi mới hiện nay. Một số giáo viên chƣa sử dụng đƣợc máy vi tính, chƣa tiếp cận công nghệ thông tin. Tỉ lệ giáo viên các trƣờng tiểu học hiện nay là 1,5 nhƣng vẫn còn nhiều bất cập, năng lực chuyên môn không đồng đều. Chính vì thế, muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục thì yêu cầu đầu tiên là nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
2.2.2.3. Cơ sở vật chất
Sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân. Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng thấm nhuần điều này nên về công tác GD&ĐT luôn quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, xây dựng trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia đã có nhiều chuyển biến.
Các ban ngành đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội của huyện đã tham gia tích cực trong việc vận động học sinh trong độ tuổi phổ cập ra lớp. Tham gia làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, kêu gọi các tổ chức xã hội, các mạnh thƣờng quân đóng góp cho sự nghiệp giáo dục của huyện nhà. Nhiều đoàn thiện nguyện đã tặng quà, sách vở, áo quần, dụng cụ học tập cho học sinh. Đặc biệt ủng hộ tiền, công sức xây dựng cơ sở vật chất trƣờng lớp. Trong 02 năm qua rất nhiều hoạt động thiện nguyện, ủng hộ về vật chất và tinh thần cho học sinh trên địa bàn huyện góp phần tiếp bƣớc đến trƣờng cho các em.
Mặc dù vậy nhƣng điều kiện cơ sở vật chất hiện nay còn thiếu thốn nhiều về phòng học và phòng chức năng cũng nhƣ nhà ở học sinh bán trú,... làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giáo dục toàn diện trên địa bàn huyện. Các thiết bị, đồ dùng dạy học đã đƣợc Sở GD&ĐT, UBND huyện, Phòng GD&ĐT quan tâm đầu tƣ nhƣng