Mô tả quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 105)

7. Bố cục đề tài

3.4.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm

Để kiểm chứng tính đúng đắn và hiệu quả các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 02 cán bộ phòng GD&ĐT, 40 CBQL, TTCM và 115 ý kiến của GV tại 10 trƣờng Tiểu học và PTDTBT Tiểu học ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo sát đƣợc đánh giá:

- Về tính cấp thiết: Rất cấp thiết 04 điểm, cấp thiết 03 điểm, ít cấp thiết 02 điểm và không cấp thiết 01 điểm.

- Về tính khả thi: Rất khả thi 04 điểm, khả thi 03 điểm, ít khả thi 02 điểm và không khả thi 01 điểm.

- Các biện pháp:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học

BP 1

Biện pháp 2: Xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với đối tƣợng và điều kiện ở các trƣờng tiểu học

BP 2

Biện pháp 3: Thực hiện đổi mới nội dung dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học

BP 3

Biện pháp 4: Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học

BP 4

Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ, năng lực dạy học, năng lực sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học

BP 5

Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học

BP 5

Biện pháp 7: Thực hiện đổi mới kiểm tra-đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học

BP 7

Biện pháp 8: Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học.

BP 8

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)