Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ẢNH HƢỞNG của PHONG CÁCH LÃNH đạo đến sự hài LÕNG của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn xây DỰNG hõa BÌNH (Trang 64 - 70)

Như nội dung đã tr nh bày trong phương pháp nghiên c u Chương 3, hi thang đo đạt độ tin cậy sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và các biến quan sát đạt yêu cầu về độ tin cậy thang đo đư c sử dụng trong bước tiếp theo của nghiên c u là phân tích nhân tố hám phá EFA, với các tiêu chuẩn lý thuyết cụ thể là:

- H số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0,5 ≤ KMO ≤ 1 - M c ý nghĩa của kiểm định artlett’s ≤ 0,05 - H số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5

- Tổng phương sai trích giải thích đư c phải ≥ 50% và h số Eigenvalue > 1. Kết quả phân tích nhân tố hám phá EFA đối với biến độc lập đư c tr nh bày sau đây

• Kiểm định arlett và KMO

Theo Bảng 4.10, kết quả kiểm định cho th y dữ li u của mô h nh thích h p với các phương pháp phân tích nhân tố đư c sử dụng (giá trị 0,5 ≤ KMO = 0,721 ≤ 1 và

47

giá trị kiểm định arlett c m c ý nghĩa là 0,00 nhỏ hơn 0,05), như vậy c thể khẳng định ít nh t c một cặp biến quan sát trong số 21 biến quan sát trong phân tích này c mối liên h với nhau, t c là ma trận tương quan của n hông phải là ma trận đơn vị Do đ , phân tích nhân tố là phù h p.

Bảng 4.10: KMO và Bartlett's Test các biến độc lập

H Kiểm định

Test

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

 Tổng phương sai trích

Kết quả tổng phương sai trích các biến độc lập (Bảng 4.11) cho th y c 04 nhân tố h nh thành với điểm d ng trích ở nhân tố th 04 c Eigenvalue là 1,942 lớn hơn 01 do đ vi c trích nhân tố là c giá trị ên cạnh đ Tổng phương sai trích

đư c t 21 biến quan sát này là 63,660%, kết quả này cho th y 4 nhân tố đư c h nh thành giải thích đư c 63,660% sự biến thiên của tập dữ li u Thông thường tỷ l phần trăm phương sai trích đư c khoảng trên 50% là đạt yêu cầu, do đ phân tích nhân tố trong trường h p này là phù h p và c giá trị để thực hi n các bước tiếp theo của nghiên c u.

Bảng 4.11: Tổng phƣơng sai trích các biến độc lập

Nhân Giá trị Eigenvalues Tổng bình phƣơng hệ số tải tố 1 2 3 4 Tổng 5,075 3,682 2,670 1,942 Tổng 5,075 3,682 2,670 1,942 % phƣơng sai 24,165 17,535 12,714 9,246

 Bảng xoay nhân tố 48 67,860 71,282 74,296 77,069 79,687 82,223 84,575 86,771 88,869 90,899 92,855 94,559 96,189 97,736 99,120 99,648 100,000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Bảng xoay nhân tố (Bảng 4.12) với 4 nhân tố đư c h nh thành thể hi n các biến quan sát đư c hội tụ với nhau nhau thành các nhân tố. Kết quả cũng cho th y t t cả các biến quan sát đều c h số tải lớn hơn m c tối thiểu là 0,5 ết quả này cho

th y các biến quan sát c sự giải thích mạnh bởi nhân tố của chúng, do đ ết quả bảng này hẳng định các nhân tố trích rút đư c là đạt yêu cầu.

gom đúng với 4 nhân

tố ban đầu, cũng hông bị xáo trộn trong các biến quan sát Theo th tự bao gồm: Dân chủ, Trao quyền, Chuyển đổi và Độc đoán Các thang đo này c giá trị phù h p cho phân tích nhân tố và đư c sử dụng để thực hi n các bước tiếp theo của nghiên c u.

49

Bảng 4.12: Bảng xoay nhân tố các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ẢNH HƢỞNG của PHONG CÁCH LÃNH đạo đến sự hài LÕNG của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn xây DỰNG hõa BÌNH (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w