n h a u n h ă m k liô u gợi bị c a n nói v ề n h ữ n g t h à n h l í c h , n h ữ n g cliổL [At (lọp t r o n g q u á k h ử c u a họ. N h ư v ậ y . bị c a n ihUỊc d ặ t
iro i.g nhửíìK lm h huốnií trài nghiệm, gáy nôn những cám xúc
l í r b C1.ÍC 0 họ. d o v ậ y . h ọ có t h e á n h ậ n . đ a u k h ố . . Với n h ữ n g s a ) ầ m . tội lỗi h ọ đ à g à y ra .
Tạo ra những điếm “ thống nhất” giữa bị can và diều tra viỗr. bằng cách trao đổi vổ những chừ dề chung. Điểu tra viên
cỏ the irao dối vói bị can nhừn^ vấn đổ như sức khoẻ. thòi tiết, thế thao, thị trường, thời trang... Xhững vấn dể chung này
điiợv x e m n h ư l à c h ấ t “x ú c t á c ” c h o việc t h i ế t l ậ p , q u a n .hộ t â m lý giQíi d i ế u t r a v i ê n với bị c a n t ạ o n ê n được s ự cởi mở. g ầ n g ũ i
xoá bỏ được “ hàng rào tâm ly \ Cũng có thể, thủ thuật này
đượí- điều tra viên vận dụng bang cách tìm hiểu và tỏ ra “cùng hứĩìíỊ th u ’ với bị can hoặc trao dối. đàm luận những thông tin, hiôu biêl. rủa mình về Rnh vục mà bị can có hứng thú. Bằng
c á c h n à y . (liề u t r a v i ê n đ à l à m “m ồ m ”, “b ì n h t h ư ờ n g h o á ” q u a n h ệ g i ữ a (liíiu t r a v i ê n với bị c a n . Bởi lẽ. t r o n g g i a o t i ế p , n ế u c ác
chủ the giiio tiêp có một cái gì đó chung (quan điểm, sỏ thích
n g u y ệ n v ọ n g , t h ó i q u e n , n h u c ầ u . h ứ n g t h ú ...) đ ù là n h ỏ , t h ì
các chú ihô đẽ có cam tỉnh VÓI n h a u hơn. Đ âv c ủ n g có t h ể là
một “diêm tự a ’ (dù là nhỏ) dế “ lấn dần” đi đến dễ dàng thông nhất với nhau về những vấn dể khác.
T h a y (ỉỏi h ì n h t h ứ c , nội d u n g , Lính c h ấ t , h o à n c ả n h hỏi
c u n g đẻ tạo r a và d u y trì t r ạ n g t hái t â m lý tích cực ử bị can.
T h ự c tò (’h o t h a y r a n g , n ô u bị hỏi d ồ n d ậ p v ê m ộ t nội d u n g h o ặ c q u a n h i ề u n ộ i d u n g voi h ì n h t h ứ c k h ô n g t h a y dổi t h ì d ễ
làm này sinh ở bị can trạng t hái ức chế hoặc trạng thái càng
t h a n g ( đ i ể n h ì n h t r o n g t r ư ơ n g h ợ p d i ề u t r a v i ê n bị “eo h ẹ p ”
hoặc bi “ thúc ép" về thời í-TÌan). Khi rơi vào trạng thái tâm lý
n à y , bị c a n đ ễ n á y s i n h (*<)■ c h ê “t ự b ả o v ệ ’\ d o đ ó đ i ể u t r a v i ê n s ẽ g ậ p n h i ề u k h ó k h à n k h i l i ế n h à n h c á c t á c đ ộ n g t i ế p th e o . T h ủ t h u ậ t, n à y có t h ế t h ự r h i ẹ n b ằ n g c á c h đ i ề u t r a v i ê n bô" t r í
những “ hoàn cảnh thuyết phục’1, “ hoàn cảnh ngầu nhiên' hợp lý (chang hạn trên dường đi khai cung “ lình cờ" nhin thấy dồng bọn đã bị bát) hoặc diêu tra viên có ihò dưa ra ir.ột 0Í»<‘ 1
bất ngờ những thông tin, những vật chứng...Đề tăng cường tỉộ kích Lhích bị can (những vật chứng của vụ án mà bị cai í'ho rằng cơ quan diều tra không thê nào thu được). Tỏ ra “đã biết” và “ thò ơ” vối điều bị can khai. Đây là một thủ thuật tíiiri lý “hư hư. thực thực” , làm cho bị oan khó nhận biết dược ) hùng thông tin nào điều tra viên đã rõ, thông tin nào điểu trỉ: viên cần khai thác, chưa biết.,. Do vậy, tạo ra một trạng Ihái Ihiếu tin tưởng vào chính bản thân bị can trong quá trình ch3 (lấu tội phạm, khai nhỏ giọt, khai không đúng sự thật... Ch ring hạn. trong buổi hỏi cung, điều tra viên yêu cầu b ị can hă\ khui những gì mà anh thấy cần khai báo cho cơ quan diếu tra birít về tội phạm mà anh đã gây ra, bị can xin dược khai vấn dể A. điều tra viên nói: Vấn dể đã rõ, không cần khai báo nữa, yêu cầu bị can nói về vấn dể D. Sau khi bị can khai báo v;ín đổ lì, điểu tra viên yêu cầu bị can nói vê vấn đề A và nghe mộ', cách “ thờ ơ” , “ lrt đãng” . Trong hoi cung, nếu điều tra viên tỏ ra quan tâm đặc biệt, “ vồ vập” , chăm chú lắng nghe... Đến điểu nả bị
c a n k h a i Lhì s ẽ l à m c h o bị c a n t r ỏ n ê n c ả n h g i á c , vì c a c ; h ô n g
tin mà họ cung cấp có liên quan chặt chẽ đến việc xác đ ịib tội phạm của họ. Sự “thờ d” , “ ỉơ đãng” của diều tra viên :ó Liic dụng kích thích lòng tự ái của bị can (nói không ai ngie họ
c ả m t h ấ y k h ô n g đ ư ợ c t ô n t r ọ n g ) , d o v ậ y h ọ c ố g ắ n g nói k / h ơ n .
cung cấp thông tin mới để lôi kéo sự quan tâm của điíu tra viên. Lưu ý, dối với những bị can có tính tự ái. có học vấr, có vị trí vị thế xã hội cao nếu điều tra viên sử dụng thú thuẲt n;\v có thể sẽ dẫn đến cho bị can sự ức chê và họ sẽ từ chối khá báo.
Tỏ ra “ thiếu tin tưởng” , “ thách dỏ", “ kích động” kng tự trọng của bị can. Đây là một thủ thuật mà diều tra vici đừng ìời nói (giọng điệu, nhịp điệu, ánh mắt...) tỏ ý thách đố. íhôìig
tin tường... nhàm kicl) ilộng tình càm. lỏng tự trọng đỏ bị can
SI d iộ n vì d a n h dự, vi lự ái cá n h â n m à c ố g a n g k h a i báo. mô tả
một ( ách tì mỉ. chi liố t chính xác vê vấn đề mà điểu tra viên con hoài nghi vể khá nâng của họ... Ví dụ: Bị can khai ràng chính anh ta đa thực hiộn hành vi phạm tội nào dó. điều tra viên có thể nói rằng: Chẳng nhẽ bé nhỏ. chập chạị) như anh
m à Cling l à m đ ư ợ c v iệ c d ó ư ?. T h ủ t h u ậ t n à y đ ặ c b i ệ t có h i ệ u
qua clôì với bị can học vấn thấp, tre tuổi.
Dộng viên, khen ngợi. Đây là một thủ thuật điểu tra viên luôn sử dụng trong quá trình hỏi cung bị can, bằng những lòi nói chân thành mà điều tra viên động viôn những cô" gắng của bị c an trong quá trình khai báo nhằm làm nậy sinh và duy trì. cùng cố những xúc cảm tích cực ỏ bị can. giúp cho bị can có nhận thức đúng về hành vi phạm tội của mình và có trách nhiệm khai báo đứng sự thật.
Những phương pháp và thủ th uật tác động tâm lý trong hỏi cung bị can được đề cộp trên đây là hết sức cơ bản, C.Ó tính
CiiêTt lý l u ậ n . T u ỳ t h u ộ c v à o đ ặ c đ i ể m t â m lý r i ê n g c ủ a bị c a n ,
tin h chất của tội phạm cùng như tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của bản thân mà điểu tra viên lựa chọn những phương pháp, thủi th uật khác nhau sao cho phù hợp nhằm dạt hiệu quả cao tro.ng hỏi cung bị can.
5. Đ ặ c d iể m tâm lý tr o n g lấ y lời k h a i c ủ a người làmc h ứ n g, người bị hại