Dã< đ iểm tâm lý của quá trình giáo dục cải tạo p h ạ m n h â n

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 82 - 95)

- Chủ toạ phiên toà phải lập biên bản ghi lại các ý kiến đã thào luận và quyết định của Hội đồng xét xử.

1. Dã< đ iểm tâm lý của quá trình giáo dục cải tạo p h ạ m n h â n

r>ư >) ảnh hương của điều kiện sông nhất định, trong mỗi con ngr.ời hình thành mội hệ thông bền vững các phán ứng l.rùíK* e;.c yếu tố của môi trường xung quanh. Ở những phạm nhĩìn (ị hạm tội trộm cắp tài sản. cướp giật, quấy rối trậ t lự cỏnjí rộng...) khi phạm tội trong thòi gian dài cũng hình thành

CÍÌC thó qurn và VÁC kỹ xảo. phương thức ứng xử. hệ thống

h à n h V ... T h( ' 0 h ư ớ n g p h ạ m tội. P h a m n h â n q u e n với viộc

khônp- <•> 11(51 ỏ’ c ố định, không tham gia lao động một cách hệ thông V 1 Hint đi thỏi quen lao động, nhưng lại có những thói quen phun tội và kết quả là mọi tình huống xung quanh chi

xom X <‘1 ílưới góc độ có thế hay không thể phạm tội. Dôi với con

ngirôi từng thích ứng như vậy. trước khi sống trong môi ưưpn;^ sìì hội bình thường, can phái huý bỏ thói quen ứng xú theo 1 u >htf phạm tỏi rủa Im và thay thê bang thỏi quen lao (.lộivĩ m chính. Trong các trại lao động cài tạo. trong diều kiện <11 X' SÔHK bình thường, thói quen phạm tội bãl đầu “t a n h iế n c.id ì d à n " hời vì nỏ không được củng cô bằng t hực tế tội

Phạm nhân càng chóng hoà mình vào hoạt dộng lao lỉộtit.'. học tập và hoạt dộng tập ihế thì dó là diêu kiện thuận lợi cl(' quá trình tích cực này diễn ra càng nhanh.

N h i ề u n g ư ờ i t r o n g s ố n h ữ n g p h ạ m n h â n diíỢc 1’OÌ la b á t

trị là người tâm thần và người loạn thần kinh, để cai tạo và tái

hoà nhập xã hội những người này. song song với cáo biện pháp thông thường, cần áp dụng các phương pháp tác động củíi tủm lý học tr ị liệu.

Đối vói pháp luật, hình phạt là biện pháp cường chế của nhà nước được toà án quyết định đối với người cố ý hoặc vò ý phạm tội. Việc trừng phạt thể hiện sự phản đôi của nhà nước đổi với các hành vi chống đối xã hội. chống đối pháp lu Ạt và người thực hiện hành vi đó. Hình phạt là một biện pháp rường chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyển, lợi ích của ngưòi phạm tội. Việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội không chỉ nhằm trừng trị mà còn giáo dục họ trỏ thành người có ích cho xã hội, có ý t.hứe tu An theo pháp luật và các qui tắc của cuộc sông xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mói. Hình phạt còn nhằm giáo (lục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Những mục đích này có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Như vậy, hình phạt có 3 mục đích: trừ ng trị, cải tạo và giáo dục phạm nhân, phòng ngừa tội phạm (các biện pháp phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng). Tất cả 3 mục đícli của

h ì n h p h ạ t có cơ sở t â m lý k h á c n h a u , v à mỗi l o ạ i có C(i c h ế t â m lý r i ê n g .

Loại và mức hình phạt ốp dụng dối với người phạm tội được toà án xác định tuỳ theo tính chất và mức độ nguy hiếm cho xã hội của hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện. 03 I hổ nói rằng, hình phạt như là một biện phap trừng trị, nó tước bỏ một số quyền và lợi ích thiết ihân của người phạm tội, trong

đỏ í*ó quyổn công dãn. (tó liì sự tác dộng lâm lý dên dời sống

un: ) t.han cúa phạm nhân. Inm cho họ thấm thìa được sự lên án rũa nhà nước dối VỎ1 những hành vi mà họ đà thực hiện. Trước tién. dỏ là sự cách ly họ với xà hội. vỏi môi trường quen

t h i i ộ r CÙM họ. C u ố i c ù n g , đ ó là s ự h ạ n c h ẻ m ộ t l o ạ t c á c n h u c ầ u

mà con người luôn dự (lịnh. Quan trọng nhất là hạn ehê khá năng của phạm nhân lộp kế hoạch cho hành vi của mình.

Mục đích của cãi tạo và giáo dục phạm nhân cỏ cơ sở khác. Xỏ dựa trên cơ sỏ tâm ]ý con người có khả nãng thay dối dưới tác động của môi trường bên ngoài được tổ chức thông qua các hoạt dộng và giao tiếp tại các trại cải tạo. Sự “đ à n h ồ i t â m /ý " la tiền đề tâm lý cơ bạn cho khá năng cải lạo và giáo đục. Mỏi trường bên ngoài được tố chức đặc biệt thể hiện trước hêL trong hoạt động của các trung tâm lao dộng cải tạo. Mục clích kể trên của hình phạt đạt được bàng các biện pháp khác nhau. Sự “t h ấ m t h ì a’ của phạm nhân do hiệu quả của sự trừng phạt mang lại chỉ đạt dược khi các yêu cầu của nơi giam giư và thời hạn có hiệu lực của hình phạt được thực hiộn một cách nghiêm ngặt. Điều này được thực hiên bằng sự cách ly và thó chố cường bức phạm nhản, cùng như cuộc sông và sinh hoạt của họ. Ngược lại, tác động của lao dộng cải tạo chỉ có

" h iệ u q u ả c ả i t ạ o ' bằng cách áp dụng các phương pháp giáo dục lao dộng chuyên biột cho phạm nhan. Đó là quá trình giáo (lục từng bước để phạm nhân tham gia vào quá trình tái hoà nhập xà hội.

Những mục đích phòng ngừa của hình phạt có cơ sở tâm )ý khác. Các điều kiộn giam giữ và " b ầ u k h ô n g k h í t â m l ý '

(lược hình thành trong quả trình chấp hành hình phạt sẽ tạo ra sự ('ảnh bác (lặc biệt dối với phạm nhan, nó loại trừ hoặc

ịỊẳv khó khăn cho phạm nhân thực hiện các tội phạm mới. Trẻn thực t ế, h ọ bị tách khỏi môi trường có thể phạm tội và

tước khả năng ỉ lìực hiện.

Mục đích phòng ngừa chung của hình phạt khônií nlìíUTì vào mội 00)1 người cụ thô nào. Xó ranh báo các thiệt hại v ẻ ihõ xác và liố h thần đổí với tất cá những người và nhom hgtíời đang có ý định chông đối lại xà hội. Khía cạnh tâm lý của sự cảnh báo chung nàm trong nhận thức của những người á'ỏnị: ý định phạm tội, họ thường có những liên tương về nhữn^T

hậu qua và th iệt hại dựa trê n cơ sỏ tri giác về những viộc C‘ụ

thể. Xhư vậy. ỏ nhóm người này sẽ hình thành ý thức vế sự tát yếu se bị trừng phạt nếu phạm tội. từ đỏ trong họ sẽ hình thành một hệ thống các động cơ không phạm tội.

Viộc nghiên cửu cấu trúc nhân cách của người phạm tội và cốc yếu tcí ảnh hưởng từ môi trường tội phạm đen việr hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý ơ ke phạm tội. nham tìm ra các phương pháp cái tạo phù hợp củng như những trợ giúp xă hội giúp cho phạm nhẵn có khá nang tự điều chỉnh, tự diều khiển bản than đổ giải quyết các mâu thuẫn tinh huống theo khuôn khổ pháp luật, (lạo đức và luẲn ]ý trong quá trình giáo dục cải tạo.

nồng thời, một mật sự giáo dục và các biện pháp KÌiio ciục, nhân rách người quản giáo và sự quan tâm của họ tỏi phạm nhân cũng như lao dộng và ảnh hướng tích cực của lao (lộng dần (ten sự xuất hiện các phẩm chất tâm lý lích cực ỏ phr.ni nhân. Mật khác, các yếu tỏ irộ giúp như: tình yêu gia (lình và mong muổh đoàn tụ, sở thích sáng tạo cá nhan, nguyện VỌI1R muốn học nghề, tiềm năng sáng tạo của người phạm tội. mong muôn nâng cao trình độ học vấn Y.v... Dó ỉà nhũnịr tác* động lie'll cực phạm nhân trong quá trìn h tái hoà nhập xô hội của họ.

Tâm lý học pháp lý còn đưa ra các hướng mới trong việc nghiên cứu quá trìn h tái hoà nhập xà hội r.ùiị phạm nhân với

SI ỉ tlirỉm Ịíiỉỉ của các nhíỉ t ârn lý. cằv nhỉì tâm lý tri liộu (dạc

bìột liôĩi (Ịuan đến những phạm nhân cô những hành vi sai lệch IA in iv: người ỉ)ị bệnh thái nhân cách, nghiện hút. nghiện ruộu...). Trong qua trin h này. các nhà nghiên cửu còn quan líim (lỏn cả vai trò rủa các tò chức tôn giáo và ngươi truyồn ílíio và xem họ như là mội nhân t:ố tham gia iro n s quá trin h Ún hoà nhập xà hội của phạm nhân.

Thục tẽ hiện mụ* hệ thống các cơ quan chức nãng thực hiộn rár quvet định của U)à án vế cải tạo và giáo dục phạm nhân ròn Iếhưa phù họp vói các đòi hoi mà xà hội yêu rau. Một mặt. <’U<V song của những người phạm tội còn bị chi phối bói giới phạm tội* điểu này tác dộng rất xấu tới quá trình tái hoà

n h ạ Ị) xâ hội c ủ a p h ạ m n h â n . M ặ t k h á c , c á c t r ạ i c ả i t ạ o . t r o n g

đ<> < ỏ r*ỉi các quản giáo, vồ trình độ vãn hoá, kiên thức vế lâm lv - giáo (lục còn chua ckíộc hoàn thiện và nâng cao. Ngoài ra. mối qunn hộ giữa họ với phạm nhân còn chưa dược cải thiện

tốt l i nn I ứi vi ộc sử d ụ n g các biện pháp, h ì n h t h ứ c và to chức (’ải

tạo và giáo (lục phạm nhãn không dúng vói ý nghía của nó sẽ làm sai lệch nhân cách cún người phạm tội tiếp tục dược (liễn ra n giiy trong trạ i cai tạo.

Tun- n h i ê n , đối với p h ầ n lrin p h ạ m n h â n đ à c h ấ p h à n h xong h ỉ n h ]>h:;l t ù đ ể b ắ t (lẩ u q u a t r ì n h t á i h o à n h ậ p x à hội ( n h ữ n g

ngưài p h ạ m tội n g h i ê m troìầg) t h ì c ầ n p h ả i có n h ữ n g t á c đ ộ n g

tích cựo iỉo khơi dậy tiếm nâng sáng tạo trong họ. Tám lv học pháp lý lìglìiòn cứu quá trình này từ hướng tiếp cộn hộ thông.

x«'i p h â n tK‘h t â m lý l ấ l cá n h ữ n g người t h a m gia (ỊUíi t r ì n h đó

(phạm nhàn, quản giáo. nhữĩìíỊ người ró anh hưởng tinh thần...) và t - it cá các yõu tố ảnh luffing tới quá trinh này (lao dộng, tập

t h ê p h n m n h ã n , c h ề d ô n i l tạo. mỏi liê n hộ c ủ a p h ạ m n h â n với

ịò:ì đ ì n h . b ạ n bò v à n h ữ n g người khác).

từng phạm nhãn mức độ khác nhau. N.Gernet (tã từng viết.: "C h ú n g ta đ ừ n g n ê n n g h ĩ r ằ n g , cá c đ ặ c đ i ể m c ủ a c h ế đ ộ g i a m g i ữ ở n h à tù n à y h o ặ c n h à từ k h á c đ ề u l u ô n lu ô n tá c đ ú ìip g i ô n g n h a u đ ế n t à m l ý p h ạ m n h ả n . N g ư ợ c lạ i, cầ n c ố n g n h ậ n r ă n g , c á c đ á u ấ n t r o n g t â m l ý c ủ a v iệ c c ả i t ạ o t r o n g cá c I r ọ i c ả i tạ o r á t k h á c n h a u . D ô i với m ộ t s ô n g ư ờ i n ó s â u n h ư n ì n ỉ Vvt b á n h x e t á i đ ấ y h à n g tr ẽ n cun đ ư ờ n g l á y b ẩ n t h ỉ u . D ù ĩ vơ i n h ữ n g n g ư ờ i k h á c c á c d ấ u v ế t n à y c h ì n h ư m ặ t n ư ớ c bị /Ịựn lê n s a u k h i c h i ế c t à u t h u ỷ đ i q u a , t a n r á t n h a n h , g ẩ n n h ư lờ b i ế n m ấ t ”'.

Việc tiếp nhận chủ quan các biện pháp trừng trị phụ thuộc vào hình thức của chế độ cải tạo. quan niệm của phạin nhân với tội lỗi của mình, số tiền án và thời gian lao động Cíh tạo. đặc điểm cá nhân, lứa tuổi, giới tính, vị trí xã hội và gia đình V.V.. Ví dụ: Một phạm nhân là phụ nữ. vê nguyên tắc. sẽ bị dằn vặt vì sự hạn chế quan hệ với gia đình, con cái sẽ mạnh mẽ hơn và nặng nể hớn so với một phạm nhân là nam giỏi. Sự cách ly với môi trường bên ngoài ở nhà tù nặng nể hơn ỏ tr;ũ cải tạo phụ thuộc vào sự khác nhau trong việc sứ dụng không gian khi còn tự do. một người nông dân sẽ đau khổ hơn ngưoi thành th ị kh i bị sống Irong trạ i giam. Cán bộ quản giáo cần biết từng nhóm phạm nhân và từng phạm nhân rìẽ nhận thức và trả i qua các sự hạn chế của chế độ cải tạo như thố nào.

Các chức nàng của chế độ cải tạo cần phải xem xét trong sự thống nhất, trong mối liên quan và giao thoa lẫn nhau. Chang hạn, chức nàng trừng tr ị tác dộng chủ yếu lên nhu cầu của con người, nhưng cũng có tác dụng giáo dục; chức n;íng

giáo dục k h i điều c h ỉn h h à n h vi v à tạo ra th ó i q u e n của COI1

' M.N.Gernet. Trong tù. Nhưng ghi chép về tàm lý trong tù. NXE “ Luót pháp và cuộc sống", Matxcơva, 1925. Tr. 7-8.

Uịiỉùii rung chứa (lựn« các yếu lố cưỡng chế: còn chức nàng ilátM •>::» mang Iron lí minh oà các yêu tô của sự trừng trị và .

1:1.1 •) (lục. Tuy vậ>. I rong vài Irưòng hợp các chức năng này có I hô dôi lập nhau v;'i r;Vt khó thống nhất với nhau. Ví dụ: Lao độr,g trong sản xuấl lự (lộng hoá và X'ơ khí hoá có tính giáo dục lot n h ấ t Tuy nhiên, ớ giai đoạn dầu giáo dục lao dộng cho nhiing phạm nhãn itặe biệt nguy hiểm, cần áp dụng lao động chôn tay. do việc (lòi hổi tăng sự trừng phạt của hình phạt. X h.( thê xuất hiện máu thuẫn giữa chức năng trừng phạt và giáo (lục của chê độ cài tạo. Các trạ i cải tạo cần phải biêt cách dể gi ái quyết thoá 1.1 áng các mâu thuẫn này. Trong quá trình gi;"n quyết, các nghiên cứu Lâm lý sẽ giúp xác định mức độ hiệu quíi. phù hợp với tâm lý của con người, còn các nghiên cứu giáo đục • hoàn thiện phương pháp sử đụng chế độ cải tạo vào các rnụi' (lích giáo dục.

Việc đưa ra các quy định về chế dộ cải tạo cần phải có cơ sớ tâm lý phù hdp với các đòi hỏi khoa học về việc tổ chức cuộc sông vào hoạt động cúa phạm nhàn. Làm được như vậy sẽ dem lại t ác dộng giáo dục cải tạo tối đa.

Trong học thuyết về iao động cải tạo. chức năng trừng phạt cần phải nhường chỗ cho các biện pháp tác động cá nhân mềm mỏng hơn. Các biộn pháp này dựa trên việc phán tích sáu sắc tâm lý nhân cách của phạm nhân và với mục đích sửa doi hành vi của họ. Dối thoại với người phạm tội thay thế cho đàn áp trở thành hiện pháp cần thiết. Điều này đòi hỏi sự tham gia của nhữnỊĩ khuôn mặt mới • chuyên g ia xã hội học. tâm lý học, cha cố. nhà sư và những người khác trong quá trìn h giáo dạc ở troiiịí lù và trong trạ i cai tạo.

Trong số phạm nhân (đặc biệt là người trẻ tuổi), số lượng những người có sai lệch vê tâm lý dang tăng, để giáo dục một cách hiệu quả những phạm nhân này cần tiến hành một cách

dồng bộ các phương pháp y học. tâm lý học. giáo dục học. Điểu nay đòi hỏi sự tương hồ giữa những nhà tâm ly học. há'’ si thám thẩn và các nhà giáo dục học.

Sự nhãn đạo hoá rủa hệ thông lao động cải tạo cần dan tới việc rú t ngán thời hạn của hình phạt, bởi vì sự tước tự do trong thời gian dài dẫn tới sự thoái hoá nhân cách cứa phạm nhân và tiếp theo là sự thoái hơá tin h thần của người phạm tội. Đó sẽ là “m ả n h đ ấ t tố t" để các truyền thông, đạo đức của giới giang hồ. trộm cắp được hình thành và phát triến. Tuy nhiên, sự tước tự do trong thời hạn tương đổì ngắn đòi hỏi mức độ cao về vãn hoá. tâm lv- giáo dục của tất cả các cán bộ quản giáo trong trạ i lao động cải tạo. Các quản giáo này cỏ thể chuẩn đoán một eách chính xác nhân cách phạm nhân và áp dụng các phương pháp tác dộng tâm lý giáo dục nham nâng cao hiệu quả giáo dục.

Nghiên cứu nhân cách của nhiều phạm nhân chây ỳ cho

t h â y , t r o n g n h i ề u t r ư ờ n g hợp. h ọ k h ô n g có k h ả n a n g lình hội

những tác động giáo dục do họ có một đời sống tinh thán nặng

nề. Điều nay được tạo ra bỏi CÁC m àu t h u ẫ n tr o n g q u a n hệ của

họ trong quá khứ, trong thòi niên thiếu (sự sỉ vả. miệt bạ, sự thô bạo trong gia đình...). 0(5 thể nguồn gốc ban đầu của sự đau khố mạnh mẽ này đối với thanh niên một phần là do trường học hoặc là nơi sản xuất mà ở đó không có tập thể học

sinh và lao động bền vững, nơi mà công việc giáo dục bị bó rơ i Ngưòi thanh niên khi phạm tội phải vào trại cải tạo với sự căm thù tột dinh, thái độ này được củng cố nhưng họ lại khóng nhận thức được bản chat của vấn dể, họ hướng sự rám thù này lên người quản giáo và các cán bộ của trạ i lao động cải lạo.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 82 - 95)