Các phẩm chất tâm lý của điểu tra viên

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 52 - 57)

- Người nhận dạng từ chối không xác định về đối tưónị* do một trong hai lý do sau: Thứ nhất, do người nhận diinvjf

7. Các phẩm chất tâm lý của điểu tra viên

Hoạt động điểu tra là một nghề có tính đặc thù và có íinh hưởng trực tiếp tối quyền lợi, nghĩa vụ. tính mạng của lỉon người. Điểu tra viên vối tư cách là chủ thê trực tiếp tiến hành

h o ạ t đ ộ n g đ i ể u t r a t h e o l u ậ t đ ị n h , H ọ l à n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n cho C(j

q u a n p h á p l u ậ t , có q u y ề n s ử d ụ n g c á c b iệ n p h á p đ i ề u t r a do

Bộ luật tố tụng hình sự qui định nhằm phát hiện thu thập liầy đủ, chính xác các thông tin vể vụ án, vể đối tượng điều tra. Đẻ’ thực hiện nhiệm vụ. quyền hạn của mình dược pháp luật £Ìao phó cũng như vai trò của mình trong hoạt dộng điều tra khám phá tội phạm, đòi hỏi điều tra viên cần phải có những phấin chất tâm ]ý sau dây:

Phẩm chất chính trị- tư tương. Điểu tra viên phải có phẩm chất chính trị tư tưởng vững vàng, quan điểm đúng (ỉắn

v à p h ả i t h ể h i ệ n s ự g i á c ngộ c h í n h t r ị cao, t h ấ u h i ể u s á u SÍIC

các mục đích nhiệm vụ, chức trách được giao phó. Điẽu tra viên phải có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, quyết Lâm và sẵn sàng chịu dựng mọi khó khản gian khổ, hy sinh phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Dạo itức nghi' nghiệp của điều tra viên. Đạo đúc nghề nghiỊp rủa điều tra vi ôn gán liền với yêu cầu hoạt động nghê righijp của diều tra viên. Hạo đức nghể nghiệp của điều tra vien biển hiện ứ phẩm chái: tính trung thực, tính công bằng,

'ỉb It: và khách quan, khiêm tôn. không thành kiến, lịch sụ. tế nhị I.rong giao tiếp, cỏ lối sống lánh mạnh, giản dị...

Công bằng, vô tư và khách quan là yếu tô quan trọng nhất trong công tác điểu tra. Điều tra viên luôn luôn phải công bằnị.. vô tư khách quan, không phân biệt giàu nghèo, già, trẻ, nam nữ. đảng phái, tôn giáo... Điều tra viên không bao giờ đê u/ quyền, tiền bạc. sắc dẹp hay bất kỳ một tình cảm nào chi phối.

Trung thực thẳng thắn là đức tính không thể thiếu được cíốì vóli (liêu tra viên. Sự trung thực được thể hiện qua sự tôn t.rọnp sự thật, tôn trọng sự công bằng, sự ngay thẳng và sự th ậ t -hà. Chỉ khi nào diều tra viên trung thực với cấp trên, vói bạn bè đồng nghiệp, thẳng thắn tự phê bình và phê bình góp ý cho cồng nghiệp sửa khuyết điểm, cùng tiến bộ thì sẽ tạo nên sửi' nạnh tổng hợp trong quá trình công tác.

r’ính khiêm tốn là một trong những đức tính được đánh giá c xo ỏ điểu tra viên. Sự khiêm tôn chứa đựng nội dung tru n c thực, tính cỏ nguyên tắc và sự công bằng. Điều tra viên có tírh khiêm tôn thường dễ tiếp xúc với nhừng ngươi tham gia tií tụng và với quần chúng nhân dân. Ngoài ra, đức tính k h iê n tốn còn giúp chơ điều tra viên sống thanh thản, trong sáng li'inli mạnh, loại bó những dằn vặt tạo nên bởi những thói iham lam, ích ki. han học. đốkỵ, ghen ghét...

ỈHồu tra viên không được thành kiến với các sự việc trcmig quá trìn h điêu tra. Đứng trước một sự việc, sự kiện nào đó trong quá trình điều tra, đòi hỏi điều tra viên phải nghiên cứui nột cách tỉ mỉ, phán đoán, phân tích cho thật chu đáo.

không vội vàng, hấp tấp kết luận theo ý chí chu q u a n (lia

minh hoộc rủa n^ưòi có lion quan liên sự việc.

Điểu tra viôn phải có tác phun*: dàng hoàng, rh ũnt: ch.K\ cỏ thải (lộ nghiêm lúc đô tạo ra uy tín và uy thê trung ííi^n tiếp vói những người tham gia tỏ tụng.

Trinh độ chuyên môn của diếu tra viên Đè làm tô t cõni:

tác điểu tra. điều tra viên phải có trình độ pháp luật và nphìộp vụ vừng vàng, có kiến thức văn hoa xà hội sau rộng, hió u đượr tâm lý của con người. Trình dộ chuyên môn của điều tra vón được thể hiện trước hốt ỏ phẩm chất trí tuệ của họ. Phẩ m chát trí tuệ chính là hoạt động tư duy (lược thể hiộn cá nhf:.n đều

t r a viên. Đe thực hiện tối các nhiệm vụ cu a CÒIÌÉỊ t á c k h á m Ị ha

tội phạm, điểu tra viên phai đi sâu vào tìm hiếu bán chat rác thông tin vé vụ án. nhất là' các thòng tin đó thường rat: phức

tạp. thiêu c h ín h xác. luôn biến cỉõi do ció đòi hói ỏ điếu I ra V oil

phải có khả nâng phan tích, tọng hợp, so sánh, đánh giã i:ar

t h ô n g tin vê vụ án.

Điếu tra viên phải cỏ nãng lực nhận thức ớ mức độ c:U). Năng lực nhận thức của diều tra viên thể hiện ỏ kli.fi tìãnỊ' phái hiện, thư lliạp. lựa chọn dánh giá các tài liệu, chứngeií dà thu thập vổ vụ án và (ỈƯa ra kỏt luận diếu tra. Ho;U ilộnịt

điểu tra là quá trình tái tạo lại sự kiộn phạm tội đa xây ra trong quá khứ. cân cứ vào những dấu VÔI. những t.ài liệu,

c h ứ n g c ứ t h u t h ậ p được t r o n g thòi (liêm h i ệ n lại. lio < ló CỈICMỈ

tra viên cần cỏ trí nhớ và kha nang tưởng tượng tôt Iihi mõi xây dựng dược* mô hình tư duy vé vụ án đâ xay ra.

Xây (lựng và lô chức iliục hiện các kô hoạch cỉieu ỉ ra la chức nấng chu yêu của điều tra virn. Dẻ thực hiện (‘hue nang này đòi hỏi diếu tra viên cán có khả nàng quan sát ninh U\ đầy (ỉu các hước tiên hành hoạt (lộng diều tra. cố khá Uỉìnu

n^ỉnộm són^. sụ' ] 1 ic‘;i phong phú. (lặc biộl là rác Iri thức

ve ph;ìp l u ậ t . tnm l\ hoc v;'i kinh rghiộm hoại. độn^ (liều tra troi;o <íiiii (Ịiivỏt (•;')(• nlm/m vụ thực tiền. Nyoài ra. điều tra

V H * I j c â n r ô nnn.ií l ù i ’ UÌÕỈHỈ l u o n i í Sĩ i ng l ạ o . p h â n t í c h r ã ( “ t ì n h

lìiỉỏnỊ' (lô (‘ó phương an tỏ chức ihụV hiện. ílôníí thòi có khó n;tn£ |>haìi ửng nhạy bén vm nhung biên (lôi cùa lin h hình và kì)) ihoi thay (lòi hoặc bó xung kê hoạch diếu tra.

Tron# hoạt ả ộ n ịi điều tra vụ án hình sự. các hoạt dộng hoi rung bị can. lấy lòi khai người làm ('hứng, người bị hại. n hạ tì t-lạntí. <ỉôi chất tiê u được roi là những hình thức dặc biệt cùa giao tiỏp. Đây là quan hệ giao tiêp chính thủv theo qui (lịnh t ua pháp luật. Mục đích của các chủ thò tham gia trong giao t ló}) khỏe nhau thậm tr í trá i ngược nhau và rất dỗ nảy sinh xuniĩ (ỉộl trong giao tiếp. Vì vậv. điều tra viên phải có kha nang thuyết phục trong quan hệ giao tiếp với những ni’uYji liên hành tổ’ tụng và những người tham gia tỏ tụng. Nó

t h ê h i ệ n {.) k h a n ã n g Lhiốt lậ]> tiẽ p xúc t â m lý. k h a n ă n g điều

khiốn quá trìn h giao tiếp, biết cân bằng các nhu cáu và biết linh hoọi. mềm đoo trong giao tiẽp. Đế có dược tính thuyết Ị) Ị ì 11 (' cao tronụ giao tiốp. diếu tra viên cần phai luyện các kỹ nàng giao tiếp như kỹ năng định hướng giao tiõp. kỹ năng định vị 1 rong giao tiếp, kỹ nang điều khiến, điểu chình trong giao (1ÔỊ). Mặt khác, điều tra viên phải cỏ thái độ đúng mực, lịch sự. tế nhị. trung thực và biết kiềm chế trong giao tiếp, phái biêt biỏu lộ sự chú ý láng nghe, có thái độ kiên trì và khách quan đối với các dối tượng giao tiêp.

(Yi f pham chất y chi. Hoại động cỉiều tra hình >ụ thường

clit*n VI) i m n K n h ữ n g h o à n c à n h rấ t k h ỏ k h á n , p h ứ c tạ]) v à g i a n

kho, thậm chi nguy hiểm liến tinh mạng con người. Vì vậy, đòi hỏi ớ (liốu tra viên phíii có những phávn chất ý chí nhất định mói viiột qua những hoàn cánh này và đ ạ t dược các mục đích

của hoạt động điều tra. Đó là các phẩm chất như tính tự chủ, kiên trì. tính quyết đoán...

Điều tra viên phải có tinh thần tự chủ, không bị uy quvốn hay lợi ích cá nhân làm lu mờ ý chí. không nôn vội vàng nghe theo những ý kiến của người kháo hay vì mối quan hệ cá nhân mà làm sai lệch sự thật. Ngoài ra đòi hỏi ỏ điều tra viên phải có khả năng kiểm chê được xúc cảm của mình để tránh (tự(Jc những cơn tức giận, khắc phục những trạng thái tâm lý tiôu cực khi tiếp xúc VỚI những người tham gia tố tụng.

Kiên trì là phẩm chất vô cùng cần thiết và không thố thiốu

được đôi với một điều tra viên. Điều tra viên không bao giờ ngại khó khăn, gian khổ. Họ có khả năng chịu dựng, vượt qua thử thách về thòi gian. Dù công việc có đơn điệu, kéo dài họ van bon bỉ theo đuổi và quyết tâm đạt được mục đích đên cùng.

Đôi với điều tra viên tính quyết đoán được coi là đức: tính không thể thiếu dược. Họ phải có khả năng ra được những quyết định kịp thời, chính xác và cứng rắn mà không nhữhg dao động không cần th iế t trong quá trình điều tra tội phạm. Ngoài ra đòi hỏi ở điểu tra viên phải có khả năng bình tình, có nghĩa là khi đứng trưốc một vấn đề dù bí mật, khẩn cấp hay quan trọng đến đâu, điều tra viên luôn phải bình tĩnh, không nên vì tính cấp bách của vụ việc mà nóng vội, mất binh tĩnh. Bình tĩnh trong bất kỹ tình huống nào cũng giúp cho điều tra viên có đầu óc tỉnh táo và có những phán đoán nhanh nhạy 'ỉể xử lỵ các vấn đề liên quan đến vụ việc một. cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 52 - 57)