- Trên cơ sớ quan sát hành vi, cử chỉ thái độ của bị cáo nịrươi làm chứng, người bị hại Hội đồng xét xử có thể điều
2.3. Giai đoạn tranh luận tại phiên toà
Việc tra n h luận tại phiên toà được qui định nhằm đảm
báo cho (lại iliộ n Viện k iê m sát và nhữ ng người th a m ịiiiì Z)hỉôn
toà dứỢí* phán lích, (lánh tri á chứng cứ cua vụ án j;ó|) plì.u' d v
r a n h ữ n g b i ệ n p h á p x ứ lý p h ù hợp với p h á p l u ậ t .
T r a n h l u ậ n t ạ i p h i ê n to à được* b á t đ ầ u b a n g Việc k i ô m s á t
viên trình bày lời luận tội. Sau khi l)ị cáo clưựe trình ba\ lời bào chữa, nêu bị cáo (*ó người bào chữa thì người này bào e:iửa cho bị cáo. Người bị hại. nguyên dơn dân sự, bị dơn dan sụ. và những người có quyền lợi lién quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày ý kiến đê bao vệ quyến lợi của mình.
Tranh luận tại phiên toà là một. giai đoạn của hoạt dộng
x é t xử, t r o n g d ó n h ữ n g n g ư ờ i t h a m g ia t r a n h l u ậ n t r ì n h bày V
kiến của mình vê vụ án và những vấn để cần giải quyết trôn
cơ sở c ác c h ứ n g c ứ d à đ ư ợ c k i ế m t r a l ạ i p h i ê n to à (xét hòi t ạ i
phiên toà). Trong lời tranh luận c úa mình, trước hòt các bên
đ ề u q u a n t â m đ ề c ậ p đ ế n t í n h x ác d á n g h a y k h ô n g x á c d á n g
của việc buộc tội bị cáo, việc xấc. (.lịnh tội danh dựa tron ch c
chứng cứ đă thu thập dược, mức hình phạt quyết (lịnh dôi v«ỉi bị cáo. Ngoài ra cò n d ẻ cập đến những vấn dể vế n g u y ê n nhân
p h ạ m tội, n h ả n t h â n c ủ a bị cáo.
Trình tự phát biểu của nhữntí người tham gia tranh luận do pháp lu ậ t qui định. Trong trường hợp giữa những nịíitòi tham gia tranh luận cỏ ý kiến khỉír nhau thì họ có (Ịuvén đáp
lại ý kiên đó n h ư n g chỉ được p h á t biểu m ột lần dối với mỗi V
kiến mả mình không đồng V. Chủ tọa phiên to à không clượr hạn chế thời gian tranh luận nhưng có quyển c ẳI nhùng ý kiẽn không liên quan đến vụ án.
Những người tham gia tranh luận phân tích ý kién eúa mình vồ c ấ c sự kiện đã được xem xét và cọ gắng gây những ảnh hưỏng nhất định đến hội đồng xét xử nhằm bác bỏ ý kiốn đôi lập. dồng thời đưa ra những ý kiến của mình vổ hình phạt
c ó I h r h o ặ c v ò s ự v o 10] r u a l)i c á o .
Troiụí ịíini (loạn n:iv. ngón nii'ù cua nhữnt? người tham g\i\
tranh luận rô y nghĩa rát quan trọn*: Khác vỏ) xét hoi tại
phiòiì Uìiì dô xem xéi những chứng <*ũ rua vụ án là (lùng ngôn
n-iủ nỏi dưới dạng "h o i" và *7rơ /ờ r thi trong tranh luận, ngôn
n :rũ nói được* llìố h i ộ n tiưới ( l ạ n g t h u y ÔI t r ì n h . T r o n g b à i p h á i b ỉ ô n < u a m ì n h , nhun.LT ngxỉơì t h a m Ịíia t r a n h l u ậ n đ ể u (*ố Jĩáng b ỉ ô n < u a m ì n h , nhun.LT ngxỉơì t h a m Ịíia t r a n h l u ậ n đ ể u (*ố Jĩáng
thỏ hiộn tính thỏnp nhất, logic, sụ lập luận chặt chè và (‘ó tính thuyết phục nhàm dạt m ụ c đích c ủ a mình. •
T h ô n g t h ư ờ n g b à i p h á t b i ê u t r o n g t r a n h l u ậ n g ồ m b a
phần: Phấn mở dầu. phẩn nội dung và phần kết luận.
p h â n m ớ d ồ u có ả n h h ư ơ n g đ á n g k ế đ ế n t h à n h c ô n g c ủ a n h ữ n j { n g ư ơ i t r a n h l u ậ n . T r o n g p h á n m ở đ ầ u . n h ữ n g n g ư ờ i
tranh luận dật ra nhiệm vụ là gáy được sự chú ý và tạo xu
h i í ỏ n g n h ậ n t h ú ( \ k í c h t h í c h s ự q u a n t â m v à t h i ô t l ậ p s ự l i ê p
xúc Ví)] t ấ t ca n h ữ n g người ró m ạ t tại p h i ê n toà. đ ồ n g thời
(‘h u ấ n bị cho Ỉ1Ọ tiêp n h ậ n ý kiên, quan điểm mà n h ữ n g người
tham gia tranh luận sê trìn h bày. Vì vạv. phần mỏ đẩu cần phải ng.-'in "ọn. nhưng khác lạ. phai vang lên rõ ràng, tự tin.
g â y c*hú ý r h o n g ư ờ i n g h e n h ư n g k h ô n g d ư ợ c g a y x ú c d ộ n g
quá mứ(‘ cho họ.
Trong phẩn nội dung, những người tranh luận tập chung
c h ú ý tỉén p h â n tíc h , đ á n h g i ả c á c c h ử n g c ứ c ủ a v ụ á n . n h ư các c h ứ n g n i b u ộ c tội h a y c h ử n g c ứ gỡ tội, c á c c h ứ n g cứ k h a n g
định bay phủ dinh cấu thành tội phạm, cấ c chứng cử khang
đ ị n h h a y p h ủ đ ị n h n h ữ n g t i n h l i ề t r i ê n g h i ệ t c ủ a v i ệ c b u ộ c tội. r á c ilộ e iliế m n h ã n r ả r h r ú a bị rá o . n g ư ờ i bị h ạ i . T u y n h i ê n ,
cần tránh sự liột kê car sự kiện một Cỉírh buồn tẻ mà phải sắp xêp vne sự kiện dó theo một hộ thông như một bức tranh sống độru: vồ vụ án (lang xem xót.
Nliừnu người tham gia Iranh luận sử dụng mọi biộn pháp
do pháp luật qui định dể thuyết phục hội đồng xét xứ vi- tính đúng đắn trong quan điểm của mình, ơ đáy nhiệm vụ (|iian trụng là duy trì được sự tập chung chú ý của mọi null'll Vì vậy, người tham gia tranh luận cần tích cực hoá nhận thức của người nghe, dẫn dắt họ suy nghĩ theo dòng suy luận <‘ủa mình bằng cách đưa ra các luận cứ dơn giản, rõ ràng, ngắn gọn và mối liên hệ giữa những luận cứ này phải tất nhiêr..
• Nghệ thuật tranh luận là ở chỗ phai làm cho các ‘ h.-inh viên của Hội đồng xét xử tự bể xung thêm vào những tliiíU mà người tranh luận chưa nói được hết trong tranh luận và yợi ra ỏ họ sự đồng tình về quan điểm với mình. Tuy nhiên, điều dó không có nghĩa là tại phiên toà tài hùng biện quan trọnơ hơn quá trình xem xét chứng cứ vụ án. Quan điểm của lấ t kỳ người tham gia tranh luận nào củng cần phải chân thụ?. Và. như Aristốt đă nhận xét rằng: Bôn phía phải bao f(iò cũng nhiều chứng cứ, lôgíc hơn, nhiều lý lẽ về đạo đức hờn. Nhưng chứng cứ xác đáng thường ẩn dấu sau những tình tiết nl.ỏ của vụ án, đa số các chứng cứ ẩn dấu trong các ngõ ngách cua các mối quan hệ dời thường và không thể thu nhận dược húng mà phải tìm kiếm chúng. Người tham gia tranh luận cần phái biết diễn giải bản chất các hiện tượng bể ngoài ít được ' hủ V.
Đưa ra kết luận từ bản chất của sự việc dó là phần Un.yốt phục nhất trong bài tranh luận1.
Trước Hội đồng xét xử, những người tranh luận cán nói tấ t cả những gì cần thiết, chỉ nói nhùng gì cần mà thô) và không quan trọng là nói cái gì mà quan trọng là nói nl ư thê nào. Trong tranh luận, người chiến thắng cần phái là ntíiíời có lẽ phải chứ không phải là người biết hùng biộr hơn.
1 M .I.Enhik ev. N h ữ n g cơ sở c ủ a tâ m ]ý học dại cương và t á m lý line p háp ỉý. N x b P h á p lý. M.1996. Tr.567.