Trạng thái tâm lý của người bị hại Do thiệt hại vế thể chát, vổ tinh thần hoặc vể tài sán do tội phạm pìv ra n«*n

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 42 - 45)

chát, vổ tinh thần hoặc vể tài sán do tội phạm pìv ra n«*n người bị hại thường rơi vào nhung trọng thái tam lv sau đây:

+ T r ạ n g t h á i t â m lý h ô t h o á n g . lo sợ c ủ a người 1>Ị h ạ i 'io

tính chất nghiêm trọng của hành vi của người phạm tội ẹây ra. Trạng thái tâm lý này thường xuất hiện ỏ những người bị hại có tính cách nhút nhát khi bị tấn công bất n^ờ trong đêm tổĩ hoặc bị đe dơạ nguy hiếm đến tính mạng và tài sán. Trong trường hợp này, ngưòi bị hại trỏ ìTên không sáng siuYi, thậm chí rơi vào trạng thái tâm ]ý hoảng loạn. Chính trạng thái tâm lý đó của người bị hại (*6 anh hương rát lớn đến lời khai ('ủa họ

đối với q u a n đ i ề u t r a . N g ư ờ i bị h ạ i t h ư ờ n g có XII h ư ớ n g k h a i

báo phóng dại các tình tiết, cúa sự việc phạm tội. Trong những trường hợp người bị hại bị người phạm tội không chê hoan toàn như trói, bắt nằm im. bịt mắt. bắt úp mặt vào tường.. Thì ít có kha nang tr i giác hành vi phạm tội của người phạm tội. vì vậy lòi khai của người bị hại là do họ tự tương UíỢng mà cỗ

nên hay bị sai lệch.

+ Trạng thái bất tỉnh của người l)ị hại do bị người phạm tội đã hành hung, gâv chấn thương sọ nào hoặc írAv tổn th ấ t nghiêm trọng các bộ phộn khác của cơ thể. Người bị hại trong trạng thái này thường mất. khả nãng nhận thức về (liền hiến của hành vi phạm tội. ])() đó, lòi khai của người bị hại vồ sự việc phạm tội diễn ra trong thòi gian họ bị bất tinh sẽ không có giá trị chứng minh, nhưng nhung cam giác, tri giác rủa họ về hành vi phạm tội diễn ra trước khi họ bị bấl tinh và sau

k h i h ọ t ỉ n h lại c ũ n g có g i á t r ị q u a n t r ọ n g .

+ Trong thực tế có nhiều trường h‘Ợp, mặc dù bị can phạm đe doạ. không chế. hoặc dùng vù lực tấn cõng, nhưng

Người M hi.n (lã tỏ ra b in h t ì n h , s á n g s u ố t chông t r à lại h à n h vi

của ngưò) phạm tội. Trong nhung trường hợp này. người bị hại t hitting có diếu kiện <lô tri giác và ghi nhớ một cách (láy đủ tất cả các tình tiỏt diễn Vi\ c ù n sự việc phạm tội. Do <ló. lời khai của người l)ị hại sỏ phan ánh đúng sự thật và đánịĩ tin cậy.

Th;u (lộ khai báo cua người bị hại trước cơ quan điều tra . Tu ỳ thuộc vào (‘ác (lộng khai báo khác nhau nf»n người bị hại cùng có những thái độ khai báo khác nhau:

Do muốn tìm ra người phạm tội. làm sáng tỏ sự thật khách quan vổ vụ án. nên người bị hại tỏ ra thưòng xuyên quan li'im và sẵn sàng khai háo đầy dủ, trung thực* toàn bộ các tin h uẻt về vụ án.

-<• 1 ) 0 n g ư ờ i b ị h ạ i t h i ế u h i ể u b i ế t vổ p h á p l u ậ t h a y t h i ê u

tin h ihán trách nhiệm trong đâu tranh chống tội phạm hoặc

c a n c h ị u n h ữ n g t h i ệ t h ạ i d o tội p h ạ m g â y r a . n ê n h ọ t h ư ờ n g

có thái đõ thờ ơ. dửng dưng trong khi khai báo với cơ quan diều tra.

-ỉ N^ười bị hại tìm mọi cách để né tránh, che giấu, không muốn khai háo vê sự việc phạm tội đã xảy ra (Ví dụ: trỏ em vị thành nirn l)ị cưỡng hiếp ), thậm chí họ còn tìm cách cản trỏ

CÁC C(ỉ quan bảo vộ pháp luạl trong việc xác minh vụ án, tó i vì

mộ7:, số’ lý do như người bị hại có quan hệ họ hàng, hoặc quan hệ ràng buộc trong công tác với người phạm tội. do bị khống chế. lie cloạ. bị mua chuộc từ phía người phạm tội. dồng bọn hay gia dinh ('ủa người phạm tội. do người bị hại có tâm trạng xấu hổ vn cho rằng việc khai báo sẽ làm tốn hại đến danh dự, nhân pluim, dời tư của họ (bị cưỡng dâm ...), do người bị hại lo

S(j s ự k h a i báo s ẽ l à m lộ n h ữ n g bí mật về hạnh p h ú c , đòi t ư

cũng như tội lỗi khác cúa họ (người bị hại bị đánh, bị cướp tài Síin khi đang. (li chơi với người tình...).

Ngoài ra, trong quá trìn h lấy lời khai người bị hại, diều

tra viên cần tìm hiểu đặc điểm Lâm lý củạ người bị hại r.lní trình độ, khí chất, tính cách, năng lực. xúc cảm . tình cám cũng như các dặc điểm vồ lửa tuổi. £Íới tính, nghề nghiệp... dể sử dụng các phưdng pháp tác dộng tâm lv đôn họ một t':ich phù hợp.

6. Đ ặ c đ i ể m t â m lý t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ố i c h ấ t vàh o ạ t đ ộ n g n h ậ n d ạ n g h o ạ t đ ộ n g n h ậ n d ạ n g

(ỉ.l. H oạt dộ ng dô i chát

6.1.1. K h á i n i ệ m

Dối chất là một biện pháp diều tr;i độc lập được qui dinh trong Bộ luật tố tụng hình sự. về phương diện tâm lý. (lố) ehât là sự dôi thoại, chất vân trực tiếp giữa hai người tham gia clôì chất dưới sự điền khiển của điều t.va viên nhằm ịriải quyềt những mâu thuẫn trong lòi khai của họ trước đáy (lít chưng minh sự thật về vụ án đang tiến hàr.h (liều tra.

Vậy. đôi chất là giao tiếp tâm lý dậc trúng clưựe diễn ra trong trường hợp mâu thuẫn trong lời khai giữa hai íigưòi hoặc nhiều người để xác định sự thật.

6.1.2. D ặ c t r ư n g t á m lý c ủ a h o ạ t đ ô n g đ ô i c h ấ t

Đôi chất là giao tiêp tám lý nhiều chiếu được diễn ra đồng thời giữa ba người (điều tra viên với 2 bị can huặ( diều tra viên với 2 người làm chứng...).

Mục đích của dối chất là giải quyết những mâu thuẫn trong lời khai giữa những người tham gia đối cliất. T r o n g quá trìn h đối chất, những tài liệu, chứng cử. những lập luậr được đưa ra để giải quyết những mâu thuẫn trong lời khai không

phổi í lo diếu tra v irn ílưa Viì mà do những người thnm gia dối ehấl rỉuv< ra và nhủm ' (liều này tạo ra khả nàng giái quvêt

đu'ọc những má u tluiíui irong lời khai cua họ.

NhỮMK nguyên nhnn đẵn (lên những mâu thuần trong lòi khai g iữa nhửng n^iíni tham gia (lối (‘liAt bao gồm nguyên nhốn chủ quan và nguyôn nhân khách quan. Quan hệ mâu thuẫn chú quan xuất hiện tron S' trương hợp do một trong nhũnjí ÌIÍỊUỜÌ tham gia (lôi chất đã cỏ V khai không đúng sư thật. Quan hệ mâu thuẫn khách quan xuất hiện do một trong nhùnịĩ người tham gì<ì (lối chất đã hiếu không đúng lời khai cua n^ưòi kia.

Trong dối chất, các bên tham gia dối chất tác động lẫn nhau dưới sự chỉ đạo. điểu khiển cưa điéu tra viên dể xác định SŨ thật. VIục đích của dối chất là dùng người thứ hai tham gia doi chái với tư cách là phương tiện của cỉổĩ chất để tác dộng đốn tĩim ]ý của người thứ nhất (người đưa ra lời khai gian dối), nhằm điều chình sự nhận thức, xúc cảm. ý chí củng như hành vi cùa hụ.

Trong đôi chất, diều tra viên luôn giữ vai trò chủ động, điển khiến và tác động đến cả hai ben tham gia dối chất Ti*ưVj(* khi tiến hành dôi chất, điểu tra viên cần chuẩn bị nliữnịí nội (ỉung sau dây:

X ấ c định nội dung về những sự việc, tình tiế t cẩn làm sán,1' tỏ Lrong (tối chất.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 42 - 45)