.4 phàm châ tn ấng lực tốc hức hoạt động xét xử

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 79 - 82)

- Chủ toạ phiên toà phải lập biên bản ghi lại các ý kiến đã thào luận và quyết định của Hội đồng xét xử.

3 .4 phàm châ tn ấng lực tốc hức hoạt động xét xử

Hoạt dộng xót xử là một hoạt dộng khó khàn, phức tạp YOÌ sú tham gii\ cua nhiều người, (’hình vì vậy. đòi hò] thâm ph;’in (với tư cách là chú loạ phiến toà) phải có năng lực tô chúc hoạt dộng xét xứ. Mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của toà án chì có thể hoàn thành dưới sự lãnh đạo khéo léo và thận Irọng c ủa chu Loạ phiên toà. Thông qua hoạt dộng tư duy tó ch úi: phiên Loà thì nàng lục tố chức hoạt động xét xử của tlỉàin phán được thể hiện dầy đủ và rõ nét. Tức là dựa vào tình hmh thực tố của vụ án. thẩm phán dề ra các phương án. biện pháp diếu hành khác nhau cho mỗi phiên toà sao cho có tính khoa học. mềm (leo, lin h hoạt và đạt hiệu quả cao nhất.

3.5. P h ẩ m ch ấ t ý chí

( 'ủng giống như bất cứ hoạt động nào khác của Nhà nước, hoạt, dộng xét xủ ]à hoạt động rấ t phức tạp và luôn biến động. Chính vì vậy mà tham phán phải là người quyêt đoán, dám njíhi. <lám làm. đám chịu trách nhiệm trước những việc mình làm. f)ể người thẩm phán ra được ban án đúng người, đúng tội. (lúng pháp luật thì ngoài những phẩm chất dạo đức.

c h u y ê n môn. ĨÌÍỊƯỜÌ t h a m p h á n phải cỏ n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t V chí.

Phẩm chất ý dì í của npươi thâm phán được thể hiện thông qua tính độc lập, Lính kiên định, tính tự chủ...

Pháp luật qui định khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lặp và chì tuân theo pháp luật. Tính độc lập khi xi't xú được hiếu là tự bản thản thẩm phán trên cơ sỏ ý

chí và sự hiểu biết pháp luật dể dưa ra nhung phán quyết phù họp với qui định của pháp luật cũng như nhữntĩ chuẩn mực xa hội. Trong mọi trường hợp. mọi tình huông thấm phán phái biết cố gắng, biết tự vượt lên chính minh, vượt qua những c:ini dỗ vật chất cũng như những quan hộ Lình cảm ]ộ thuộc de tạo ra một phong cách, tư duy và hành động độc lập.

Bản án. quyết định của Toà án có tính cưỡng chè rất cao. do đó đòi hỏi người thẩm phán phải hết sức cẩn trọng: binh tĩnh khi ra quyết định kết luận về một vấn để nào đó của vụ án. Thẩm phán không dược chịu sự chi phôi của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào trong k h i quyết định. Bản thân thẩm phán phải thể hiện sự quyết đoán của mình trong viộc tuân ihú Hiến pháp, pháp luật và những qui tấc đạo đức.

3.6. Các p h ẩ m c h ấ t liê n q u a n đ ế n việc t h i ế t lập q u a n hệ với n h ữ n g người t iế n h à n h t ố t ụ n g và n h ử n g người t h a m gia t ố t ụ n g

Hoạt động xét xử luôn là giao tiếp tâm lý nhiêu chiểu diễn ra giữa Hội đồng xét xử vối các bên tham gia phiên toà, với t>ị cáo và các đương sự khác. Trong dó t hẩm phán- chủ toạ phiên toà luôn giữ vai trò tổ chức, diều khiển giao tiếp. De (lả)n đương được trách nhiệm đòi hỏi người tham phán ngoài những kiến thức nghiệp vụ. tư cách đạo đức còn phải có những phẩm chất tầm lý cần thiết trong giao tiếp.

Thẩm phán phải rèn luyện cho mình văn hoá giao liêp ứng xử tại phiên toà. Đó là những thuộc tính đảm bảo thi<á lập sự tiếp xúc và th iế t lập các quan hệ tâm lý cần thiết với tát cả những người tham gia tố tụng.

Thẩm phán p h ả i b iế t sử dụng ngôn ngữ phù họp V('ji

đến thuần phong mỹ tục và (lạo đúc xã hội thì thẩm phán phái *ử dụng văn phong và từ ngữ phố thông ngắn gọn, rành mạch ró sức thuyêt phục. Tuyệt đôì không được dùng từ ngữ thô tục xúc phạm đón cỉanh dự. nhãn phẩm cua bị cáo. đương sự. những người tham gia phiẽn toà rủng như không được sử dụng quá nhiều từ ngẫu hứng, cảm thán hoặc có những lời lẽ kích (lộng việc cười (lùa trong phòng xử án.

Thám phán phai là người có tiếng nói mạch lạc. rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu thể hiện được sự chuẩn mực vê âm thanh. Tiếng nói không dược biến dạng, không được nói ngọng, nói lắp. nói quá to hoặc nói quá nhỏ.

T h ím phán phải có tác phong dường hoàng, chững chạc. Khi tiếp thẩm phấn phải thể hiện sự nghiêm túc. Đặc biệt là khung được tỏ thái độ nóng nảv, bực tức, cáu gắt hoặc phấn khởi cưòi trước bị cáo, dương sự. đồng thòi thẩm phán phải bict kiểm chế xúc cảm của minh trước những người tiến hành Lố t.ụng k h ấ c và những người tham gia tô' tụng.

Chi/Cíng 6

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)