II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu: 1 Đồ dùng:
2 .Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS tạo dáng chữ và trang trí tên của mình.
- Hoạt động nhóm:
+ Gợi ý HS ghép các sản phẩm cá nhân lại tạo thành sản phẩm tập thể.
+ Cắt rời các sản phẩm cá nhân, sắp xếp lên một tờ giấy khổ lớn.
+ Vẽ trang trí thêm hình ảnh, màu nền cho sinh động hơn.
- GV động viên, giúp đỡ HS làm bài tập.
3 .Trưng bày , giới thiệu sản phẩm :*Mục tiêu: *Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình.
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
-HS tham gia trò chơi
- Thấy được vẻ đẹp và sự ngộ nghĩnh của các chữ đã được trang trí.
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc nhóm - Thực hiện
- Hoàn thành sản phẩm
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
* Đánh giá :
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
* Vận dụng sáng tạo :
- Gợi ý HS tạo trang trí tên người thân, trang trí chữ làm bưu thiếp, báo tường… hoặc trang trí chữ bằng các hình thức, vật liệu khác.
- HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào sách học MT.
- Sáng tạo trang trí chữ từ vật liệu dễ tìm để trang trí.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy, chì, màu…
IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :
……… ……… ………
UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM
KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng
CHỦ ĐỀ 5:
Số tiết thực hiện : 3 Thời gian thực hiện : Tuần 12 ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt: - Kiến thức : - Kiến thức :
- HS hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.
- Năng lực :
- HS tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng hoạt động của người theo ý thích. - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 4, sản phẩm tạo hình của HS.
- Tranh, ảnh sản phẩm tạo hình dáng người phù hợp chủ đề.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 4.
- Dây thép, giấy báo, giấy bồi, vải, kéo, hồ dán, đất nặn, que, ống hút, sợi len…
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Tạo hình ba chiều_ Tiếp cận chủ đề_ Điêu khắc, tạo hình không gian.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động :
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Làm tượng. - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : * Mục tiêu:
+ HS hiểu về một số hoạt động của con người và nắm được các bộ phận chính của con người. + HS biết được một số chất liệu và cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và 5.2 để tìm hiểu về một số hoạt động của con người. - GV tóm tắt:
+ Cơ thể người gồm các bộ phận chính: Đầu, thân, chân, tay. Khi người hoạt động, các bộ
- HS chơi theo gợi ý của GV - Lắng nghe, mở bài học
- Hiểu một số hoạt động của con người và nắm được các bộ phận chính của con người.
- Biết được một số chất liệu và cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về hoạt động của cơ thể người.
phận của cơ thể sẽ chuyển động, thay đổi.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3, thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng người.
- GV tóm tắt:
+ Khi hoạt động, con người tạo ra các dáng chuyển động khác nhau và tùy theo hoạt động mà các bộ phận thay đổi cho phù hợp.
+ Có thể tạo hình dáng người bằng dây thép, giấy bồi, đất nặn hay các vật liệu dễ tìm như giấy báo, vải, len sợi...
3. Cách thực hiện : * Mục tiêu:
+ HS trải nghiệm, tìm ra cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người.
+ HS nắm được các bước nặn, tạo hình dáng người bằng dây thép và giấy bồi.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 và nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn.
- GV tóm tắt, minh họa cách nặn:
+ Nặn các bộ phận chính.
+ Ghép dính các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết.
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động của nhân vật. + Nặn thêm các hình ảnh khác cho dáng người sinh động hơn và sắp xếp các sản phẩm nặn thành chủ đề.
- Cách tạo dáng bằng dây thép, giấy cuộn: + Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để nhận biết cách uốn dây thép tạo dáng người.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 để biết cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng giấy cuộn và màu sắc.
- GV tóm tắt cách thực hiện:
+ Tạo cốt bằng dây thép.
+ Lấy giấy bồi, giấy báo hoặc vải quấn vào cốt để tạo khối và vẽ màu.
+ Tạo trang phục cho sản phẩm.
- Ghi nhớ
- Các hoạt động như đi, đứng, chạy, nhẩy, cúi, ngồi, nằm... - Quan sát, thảo luận, báo cáo - Ghi nhớ
- Khi tạo hình dáng người cần chú ý tới những đặc điểm của hoạt động.
- Có rất nhiều cách thực hiện tạo hình dáng người có thể lựa chọn một cách mà mình thích.
- Tìm ra cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người.
- Nắm được các bước nặn, tạo hình dáng người bằng dây thép và giấy bồi.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, thảo luận, thấy được các chất liệu tạo ra sản phẩm. - Ghi nhớ
- Cân đối, vừa phải
- Có thể dùng tăm tre cho chắc chắn
- Tóc, bàn tay, bàn chân, mắt, mũi...
- Chạy, nhẩy, ngồi, đi, đứng... - Theo ý thích
- Quan sát, tiếp thu bài
- Chú ý tỉ lệ các bộ phận cho phù hợp
- Gợi ý HS tạo hình sản phẩm mĩ thuật theo ý thích.
- GV cho HS tạo hình dáng người.
- Cho sinh động hơn
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc cá nhân - Theo ý thích - hành cá nhân
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp...
IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :
……… ……… ………
UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM
KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng
CHỦ ĐỀ 5:
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI
Môn Mĩ thuật lớp 4
Số tiết thực hiện : 3 Thời gian thực hiện : Tuần 13 ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: - Kiến thức : - Kiến thức :
- HS hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.
- Năng lực :
- HS tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng hoạt động của người theo ý thích. - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 4, sản phẩm tạo hình của HS.
- Tranh, ảnh sản phẩm tạo hình dáng người phù hợp chủ đề.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 4.
- Dây thép, giấy báo, giấy bồi, vải, kéo, hồ dán, đất nặn, que, ống hút, sợi len…
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Tạo hình ba chiều_ Tiếp cận chủ đề_ Điêu khắc, tạo hình không gian.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS
1. Hoạt động khởi động :
-GV kiểm tra ĐDHT của HS và sản phẩm của tiết 1. - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của tiết 1.
2 .Hoạt động luyện tập :
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ý tưởng và chọn chất liệu thể hiện: