Xem tranh: * Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 4 ĐM cv 2345 cả năm - Mỹ thuật 4 - Đỗ Thị Lâm Hằng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 79 - 82)

I. Yêu càu cần đạt:

3. Xem tranh: * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết được khái niệm và một số thông tin cơ bản về tranh dân gian Việt Nam. + HS nắm được tên các dòng tranh dân gian Việt Nam và chủ đề, màu sắc, chất liệu, cách làm cơ bản của từng dòng tranh này.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 12.1, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.

- GV kết luận:

+ Tranh dân gian là di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tranh dân gian có ở nhiều vùng, miền khác nhau. Phổ biến là tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng...

+ Tranh dân gian Việt Nam thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt, ước mơ, tín ngưỡng...của nhân dân và ca ngợi các anh hùng dân tộc.

+ Các dòng tranh phần lớn sử dụng kĩ thuật in từ bản khắc gỗ lên giấy dó và màu sắc lấy từ thiên nhiên nhưng cách thể hiện đường nét và màu sắc ở mỗi dòng tranh rất khác nhau.

3. Xem tranh :* Mục tiêu: * Mục tiêu:

- HS chơi theo hướng dẫn của GV, đọc bài đồng dao: “Chi chi chành chành” hoặc: “Rồng rắn lên mây”... - Lắng nghe, mở bài học

- Nhận biết được khái niệm và một số thông tin cơ bản về tranh dân gian Việt Nam.

- Nắm được tên các dòng tranh dân gian Việt Nam và chủ đề, màu sắc, chất liệu, cách làm cơ bản của từng dòng tranh.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, tiếp thu

- Tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh, tranh Hàng Trống ở Hà Nội, tranh làng Sình ở Huế, tranh Kim Hoàng ở Hà Nội.

- Tranh dân gian rất gần gũi với cuộc sống của người dân, thường treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.

- Mỗi dòng tranh dân gian đều có nét độc đáo riêng biệt của mình. Nhưng tất cả đều mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam.

+ HS phân tích và nêu được cảm nhận của mình về hai bức tranh dân gian trong bài theo cảm nhận riêng của mình.

+ HS nắm được nội dung của hai bức tranh được xem qua hình ảnh, màu sắc.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS xem hai bức tranh: + Tranh “Cá chép trông trăng”. + Tranh “Cá chép”.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm qua một số câu hỏi gợi mở để các em tìm hiểu, phân tích tranh và nêu cảm nhận về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng này của Việt Nam.

- GV tóm tắt:

+ Điểm giống nhau của hai bức tranh: . Cùng vẽ về cá chép.

. Dáng của hai con cá khá giống nhau. + Điểm khác nhau của hai bức tranh:

. Đường nét trong tranh “Cá chép trông trăng” thanh mảnh, trau chuốt. Tranh Hàng Trống có màu tươi và rực rỡ, tranh in trên giấy dó được bôi nhiều lớp.

. Đường nét trong tranh “Cá chép” đậm, chắc khỏe, dứt khoát. Màu sắc tranh Đông Hồ trầm ấm, in đơn giản theo mảng in, tranh được in lên giấy dó quét điệp.

* Đánh giá:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực. tranh dân gian để trang trí sản phẩm ứng dụng.

- Nêu được cảm nhận của mình về hai bức tranh dân gian trong bài theo cảm nhận riêng của mình. - Nắm được nội dung của hai bức tranh được xem qua hình ảnh, màu sắc.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Quan sát, thảo luận nhóm - Tranh Hàng Trống

- Tranh Đông Hồ

- Tranh Cá chép trông trăng có những hình ảnh nào?

- Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?...

- Lắng nghe, tiếp thu bài - Quan sát, ghi nhớ

- Thân của cả hai con cá uốn lượn một cách uyển chuyển, sống động... - Quan sát, ghi nhớ

- Vì được tô màu bằng bút lông và sử dụng phẩm nhuộm nên tranh Hàng Trống có màu rực rỡ.

- Do màu sắc sử dụng trong tranh là màu từ thiên nhiên nên màu thường trầm ấm. Tranh không vẽ vờn màu, in trên giấy được quét bột từ vỏ con điệp.

- Nắm được cách mô phỏng lại một bức tranh dân gian.

- Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Quan sát, chọn một bức tranh mà mình thích nhất để vẽ lại theo cảm nhận riêng của mình.

- Quan sát, hình thành ý tưởng vẽ lại bức tranh mà mình yêu thích, chọn vẽ.

- Lắng nghe, tiếp thu - Cân đối với khổ giấy vẽ.

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm các sản phẩm trong năm học để chuẩn bị cho trưng bày sản phẩm, triển lãm nghệ thuật cuối năm học.

IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :

……… ……… ………

UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM

KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng

CHỦ ĐỀ 12:

TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

Môn Mĩ thuật lớp 4

Số tiết thực hiện : 2 Thời gian thực hiện : Tuần 35 ( tiết 2 )

I. Yêu cầu cần đạt : - Kiến thức : - Kiến thức :

- HS hiểu biết vài nét về nguồn gốc, nội dung và vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. - HS biết yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo tồn nghệ thuật dân tộc.

- Năng lực :

- HS trải nghiệm, liên kết tác phẩm bằng hình thức in mộc bản (nếu có), vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được một tranh dân gian.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4.

- Tranh ảnh phù hợp với nội dung chủ đề.

- Hình minh họa mô phỏng tranh dân gian của HS. * Học sinh:

- Sách học MT lớp 4, bài viết và ảnh chụp về tranh dân gian nếu có. - Màu vẽ, giấy vẽ...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Liên kết học sinh với tác phẩm.

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III.Tiến trình tổ chức dạy học :

Hoạt động tổ chứ hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động :

-GV kiểm tra ĐDHT của HS , kiểm tra sản

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 4 ĐM cv 2345 cả năm - Mỹ thuật 4 - Đỗ Thị Lâm Hằng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 79 - 82)

w