NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 4 ĐM cv 2345 cả năm - Mỹ thuật 4 - Đỗ Thị Lâm Hằng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 34 - 39)

. Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh, chỉnh và sắp xếp cho phù hợp chủ đề, thêm các chi tiết tạo

3. Trưng bầy và giới thiệu sản phẩ m: *Mục tiêu:

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

Môn Mĩ thuật lớp 4

Số tiết thực hiện : 4 Thời gian thực hiện : Tuần 15 ( tiết 1 )

I. Yêu cầu cần đạt:- Kiến thức : - Kiến thức :

- HS hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Năng lực :

- HS sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình cùng chủ đề.

- Sản phẩm tạo hình của HS và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề. * Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi, dây thép…

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện.

+ Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Hoạt động khởi động :

- Cho HS nghe bài hát: Sắp đến Tết rồi hoặc bài: Ngày Tết quê em.

- GV giới thiệu chủ đề.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết về cảnh vật, không khí và các hoạt động văn hóa diễn ra trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + HS biết được một số chất liệu, hình thức thể hiện nội dung chủ đề.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 6.1, thảo luận để tìm hiểu về cảnh vật, không khí và các hoạt động văn hóa diễn ra trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- GV tóm tắt:

+ Vào dịp Tết thường có các lễ hội diễn ra trên khắp các địa phương, vùng miền của cả nước.

+ Trong đó có nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa khác nhau.

+ Lễ hội ở mỗi địa phương, vùng miền lại có những trò chơi, hoạt động mang bản sắc riêng.

- Cho HS quan sát hình 6.2 và nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhận biết về chất liệu, hình thức thể hiện nội dung chủ đề. - GV tóm tắt:

+ Để thể hiện chủ đề này, các em cần nhớ lại các hoạt động trong ngày Tết, lễ hội mình đã được tham gia. Hãy chọn hoạt động mình thích nhất để thể hiện.

+ Có rất nhiều nội dung để thể hiện đề tài này.

-Tiến hành cho HS làm bài cá nhân.

- Nghe nhạc, cảm nhận và trả lời câu hỏi của GV.

- Lắng nghe, mở bài học

- Nhận biết về cảnh vật, không khí và các hoạt động văn hóa diễn ra trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- Biết được một số chất liệu, hình thức thể hiện nội dung chủ đề.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận để thấy được các hình ảnh đó diễn tả hoạt động gì? Diễn ra ở đâu? Hình ảnh chính, phụ? Màu sắc, không khí như thế nào?

- Ghi nhớ

- Rất vui nhộn và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

- Với không khí tưng bừng, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ.

- Như lễ hội Đua voi ở Tây Nguyên, hội Lim ở Bắc Ninh, chọi trâu ở Hải

Phòng...

- Quan sát, thảo luận nhóm để thấy được chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm. - Ghi nhớ

- Có thể vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được.

- Như chợ hoa, gói bánh chưng, trang trí nhà cửa, đi chúc Tết...

- Nhận biết được cách thể hiện chủ đề - Nắm được các bước thực hiện sản phẩm theo đúng chủ đề.

* Đánh giá :

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Thảo luận chọn nội dung thể hiện để thực hành .

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán…

IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :

……… ……… ………

UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM

KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng

CHỦ ĐỀ 6:

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

Môn Mĩ thuật lớp 4

Số tiết thực hiện : 4 Thời gian thực hiện : Tuần 16 ( tiết 2 )

I. Yêu cầu cần đạt:- Kiến thức : - Kiến thức :

- HS hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Năng lực :

- HS sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình cùng chủ đề.

- Sản phẩm tạo hình của HS và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề. * Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi, dây thép…

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện.

+ Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động :

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS -Kiểm tra sản phẩm của tiết 1.

- GV giới thiệu chủ đề.

2. Hoạt động luyện tập : * Mục tiêu:

+ HS thực hiện , biết được cách thể hiện chủ đề.

+ HS nắm được các bước thực hiện sản phẩm theo đúng chủ đề.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

HS tiếp tục thực hành sản phẩm từ tiết 1.

- GV lựa chọn hình thức để tổ chức cho HS thảo luận, tìm hiểu cách thể hiện chủ đề: + Nội dung hoạt động.

+ Nhân vật. + Bối cảnh.

+ Các hình ảnh khác.

- Có thể sử dụng sơ đồ tư duy để HS tìm các hình ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

- Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 để tìm hiểu về cách tạo hình sản phẩm chủ đề Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

-GV tiến hành cho HS thực hiện bài làm.cá nhân , tạo kho sản phẩm để chuẩn bị cho

-Thực hiện yêu cầu của GV

- Ghi nhớ

- Rất vui nhộn và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

- Với không khí tưng bừng, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ.

- Như lễ hội Đua voi ở Tây Nguyên, hội Lim ở Bắc Ninh, chọi trâu ở Hải Phòng...

- Quan sát, thảo luận nhóm để thấy được chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm.

- Ghi nhớ

- Có thể vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được.

- Như chợ hoa, gói bánh chưng, trang trí nhà cửa, đi chúc Tết...

sản phẩm nhóm.

-GV quan sát , hỗ trợ trong khi HS làm bài.

* Đánh giá :

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.

- Nhận biết được cách thể hiện chủ đề

- Nắm được các bước thực hiện sản phẩm theo đúng chủ đề.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Thảo luận chọn nội dung thể hiện - Tìm hình ảnh về chủ đề theo ý thích của mình.

- Quan sát, tìm hiểu cách thực hiện

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán…

IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :

……… ……… ………

UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM

KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng

CHỦ ĐỀ 6:

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

Môn Mĩ thuật lớp 4

Số tiết thực hiện : 4 Thời gian thực hiện : Tuần 17 ( tiết 3 )

I. Yêu cầu cần đạt:- Kiến thức : - Kiến thức :

- Năng lực :

- HS sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình cùng chủ đề.

- Sản phẩm tạo hình của HS và một số dáng người phù hợp nội dung chủ đề. * Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi, dây thép…

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện.

+ Tạo hình 3D - Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối - Nghệ thuật biểu diễn.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 4 ĐM cv 2345 cả năm - Mỹ thuật 4 - Đỗ Thị Lâm Hằng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w