CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 4 ĐM cv 2345 cả năm - Mỹ thuật 4 - Đỗ Thị Lâm Hằng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 62 - 69)

I. Yêu càu cần đạt:

2. Trưng bầy và giới thiệu sản phẩ m:

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

TĨNH VẬT

Môn Mĩ thuật lớp

Số tiết thực hiện : 3 Thời gian thực hiện : Tuần 27 ( tiết 1 )

I. Yêu càu cần đạt : - Kiến thức : - Kiến thức :

- HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. - Năng lực :

- HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tién trình tổ chức dạy học:

Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động :

- Cho HS chơi trò chơi: Đoán chủ đề tranh. - HS nêu tên các chủ đề tranh và nhận ra chủ đề tranh Tĩnh vật.

- GV giới thiệu chủ đề.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết được khái niệm tranh Tĩnh vật.

+ HS biết được chủ đề, màu sắc, tác dụng...của tranh Tĩnh vật.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động quan sát theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 10.1, hoặc tranh tĩnh vật đã chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh tĩnh vật. +Tranh vẽ những gì ?

+Nêu nhận xét về mầu sắc ?

+Cách sắp xêdp bố cục trong tranh ntn ? +Em có thích tranh nào ? Vì sao ?

- GV tóm tắt:

+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật, hoa, quả. + Tranh tĩnh vật đem lại cho người xem những tình cảm nhẹ nhàng, cảm xúc yêu thiên nhiên, cuộc sống.

+ Để vẽ được tranh tĩnh vật, các em cần quan sát để cảm nhận vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc...của các vật định vẽ.

* Đánh giá:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe, mở bài học

- Nhận biết được khái niệm tranh Tĩnh vật.

- Biết được chủ đề, màu sắc, tác dụng...của tranh Tĩnh vật.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về tranh tĩnh vật và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Ở dạng tĩnh, không chuyển động - Đẹp mắt, màu sắc nhẹ nhàng, phong phú, hấp dẫn người xem... - Tiếp thu

- Tìm ra được cách thực hiện sản phẩm tranh Tĩnh vật theo ý hiểu của mình.

- Nắm được các bước vẽ tranh Tĩnh vật bình thường và các bước vẽ tranh Tĩnh vật biểu cảm.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Quan sát, thảo luận nhóm nhận biết và báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, tiếp thu bài - Ghi nhớ

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy vẽ, giấy báo, giấy màu, bìa, kéo, hồ dán…

IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :

……… ……… ………

UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM

KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT TĨNH VẬT

Môn Mĩ thuật lớp

Số tiết thực hiện : 3 Thời gian thực hiện : Tuần 28 ( tiết 2 )

I. Yêu càu cần đạt : - Kiến thức : - Kiến thức :

- HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. - Năng lực :

- HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tién trình tổ chức dạy học:

Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động :

- Kiểm tra ĐDHT - GV giới thiệu chủ đề.

2. Hoạt động luyện tập : * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm ra được cách thực hiện sản phẩm tranh Tĩnh vật theo ý hiểu của mình. + HS nắm được các bước vẽ tranh Tĩnh vật bình thường và các bước vẽ tranh Tĩnh vật biểu cảm.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

Tiến hành thực hiện sản phẩm cá nhân đúng nội dung yêu cầu.

* Tiến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát. - GV tóm tắt:

+ Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị trí các vật mẫu.

+ Cảm nhận vẻ đẹp mẫu, vẽ theo chiều ngang hoặc dọc khổ giấy dựa theo hình dáng vật mẫu. + Quan sát mẫu, thực hiện theo các bước: Phác hình-Vẽ chi tiết-Vẽ màu theo cảm nhận.

- Yêu cầu HS quan sát hình 10.4 để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm.

- GV minh họa vẽ biểu cảm tĩnh vật:

+ Tập trung quan sát mẫu, không nhìn giấy, mắt nhìn đến đâu vẽ đến đấy, liền mạch, không nhấc bút khỏi giấy khi vẽ.

+ Vẽ thêm nét và vẽ màu theo cảm xúc.

HS thực hiện sản phẩm cá nhân .

-HS thực hiện yêu cầu của GV.

- Quan sát, thảo luận nhóm nhận biết và báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, tiếp thu bài - Ghi nhớ

- Lắng nghe, ghi nhớ, nhận biết - Tiếp thu cách thực hiện

- Quan sát, nhận biết cách vẽ tranh - Quan sát, tiếp thu cách vẽ

- Quan sát

- Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Bầy mẫu, quan sát và thực hành theo cá nhân.

* Đánh giá:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.

- Vẽ theo góc nhìn của mình - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy

- Thực hiện

- HS thực hiện thêm ở nhà theo ý thích và trang trí cho góc học tập, lớp học của mình...

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy vẽ, giấy báo, giấy màu, bìa, kéo, hồ dán…

IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :

……… ……… ………

UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM

KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT TĨNH VẬT

Môn Mĩ thuật lớp

Số tiết thực hiện : 3 Thời gian thực hiện : Tuần 29 ( tiết 3 )

I. Yêu càu cần đạt : - Kiến thức : - Kiến thức :

- HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. - Năng lực :

- HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.

- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu :1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tién trình tổ chức dạy học:

Hoạt động tổ chức hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động :

- Kiểm tra ĐDHT - GV giới thiệu chủ đề. 2. Hoạt động thực hành :

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập cá nhân.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát:

+ Hướng dẫn HS bầy mẫu, quan sát mẫu và vẽ theo quan sát.

+HS ngồi ở vị trí khác nhau, hình dáng mẫu sẽ thay đổi.

- Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm: + Yêu cầu HS chọn vật mẫu

+ Hướng dẫn HS vẽ nháp 1, 2 lần để tự tin hơn. + Gợi ý HS thể hiện màu sắc theo cảm xúc và trang trí khung tranh cho bố cục bài vẽ đẹp.

- So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật:

+ Yêu cầu HS quan sát hình 10.5, thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa 2 cách vẽ tranh tĩnh vật. - GV tóm tắt:

+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các đồ vật ở dạng tĩnh. Có thể vẽ bằng một trong hai cách sau:

. Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ. Đây là tranh Tĩnh vật thực.

. Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ. Đây

-HS thực hiện yêu cầu của GV.

- Hiểu công việc của mình phải làm

- Hoàn thành được bài tập trên lớp

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Bầy mẫu, quan sát và thực hành theo cá nhân.

- Vẽ theo góc nhìn của mình - Thực hiện vẽ nháp cho quen cách vẽ biểu cảm.

là tranh Tĩnh vật biểu cảm.

3. Trưng bầy và giới thiệu sản phẩm :*Mục tiêu: *Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình.

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

* Đánh giá :

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.

* Vận dụng sáng tạo :

- Gợi ý HS:

+ Làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật để tặng người thân, bạn bè.

+ Tạo hình tĩnh vật bằng những chất liệu khác nhau như đất nặn, giấy màu, sợi len, vải...rồi chọn các tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học, góc học tập.

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Trưng bày sản phẩm

- Thuyết trình về sản phẩm của mình, đặt câu hỏi giao lưu, học tập lẫn nhau.

- Trả lời câu hỏi của GV - Rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào vở của mình

- Ghi lời nhận xét của GV vào vở

- Phát huy - Thực hiện

- HS thực hiện thêm ở nhà theo ý thích và trang trí cho góc học tập, lớp học của mình...

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy vẽ, giấy báo, giấy màu, bìa, kéo, hồ dán…

IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) :

……… ……… ………

UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM

KẾ HOẠCH BÀI DẠYGiáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng Giáo viên : Đỗ Thị Lâm Hằng

CHỦ ĐỀ 11:

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 4 ĐM cv 2345 cả năm - Mỹ thuật 4 - Đỗ Thị Lâm Hằng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w