Nguyễn Văn Lê, trong đó có để cập tới một sô khía cạnh tâm lí lao động Từ năm 1976, chuyên đề tâm lí học lao động bát đầu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 26 - 27)

lao động. Từ năm 1976, chuyên đề tâm lí học lao động bát đầu được đọc tại khoa tâm lí - giáo dục, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, trường cán bộ Công đoàn Trung ương và một sô cơ sở sản xuất tại Hà Nội (Đoạn đầu máy xe lửa Hà Nội). Có thể nói, những nghiên cứu thực sự vê TLHLĐ chỉ được bát đầu khoảng cuối những năm 70 đến nay và chủ yếu là do tô TLHLĐ - Hướng UịỊhiệp của Ban tâm lý học (TLH), Viện Khoa học Giáo dục tiến hành (do GS. Phạm Tất Dong chỉ đạo khoa học). Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề dạy lao động kỹ thu ật và hướng nghiệp cho học sinh phổ tliông (PT). Các cán bộ nghiên cứu của tố TLHLĐ - Hướng nghiệp đà tiến hành những thực nghiệm dạy - học lao động kỹ th uật nhằm thử hình thành ở học sinh một sô" phẩm chất nhân cách của người lao động có kỹ thuật như: khả nàng tư duy kỹ thuật, khả năng đọc bản vẽ kỹ thu ật và tạo hình từ bản vẽ, khả năng kế hoạch hoá lao động, hứng thú lao động kỹ th u ậ t v.v... Những nghiên cứu cụ thể đó là: “ Khả năng sáng tạo của học sinh PTCS trong hoạt động học tập lao động kỹ t h u ậ t ” (Nguyễn Khánh Hà); ‘‘Phát triển hứng thú và năng lực kỹ th uật thông qua hoạt động học lao động và hướng nghiệp nhằm hình th àn h lý tưởng ngliể nghiệp cho học sinh” (Nguyễn Thê Trường); “Hình th àn h năng lực kỹ thu ật cơ khí ở học sinh PT” (Trần Ánh Tuyết); “Khả năng kê lioạcli hoá lao động của học sinh PT”(Phạm Ngọc Luận); “Hình thành tư duy kỹ thu ật với tư cách là một thành tố của sự sẵn sàng tâm lí đi vào lao động cho học sinh PTCS thông qua hoạt động học tập lao động kỹ th u ậ t” (Phạm Ngọc Uyển)... Các sản phẩm khoa học đã được công bô

trên các báo, tạp chí ở trong và ngoài ngành giáo dục, đặc b ệt trong một sô kỷ yếu Hội nghị toàn quôíc những người làm côíig trong một sô kỷ yếu Hội nghị toàn quôíc những người làm côíig tác TLH (1974,1978,1982) và một số sách về tâm lí học lao động (Một số vấn đê về TLHLĐ - Phạm Tất Dong; Công tác hướng nghiệp cho học sinh PT - Phạm Tất Dong ...). Một điều quan trọng là, kết quả nghiên cứu dạy lao động kỹ thuật và hưổng nghiệp đã góp phần tích cực vào việc xây dựng cơ sở cho việt' giáo dục lao động và công tác hướng nghiệp của nhà trưòũg PTCS và PTTH, triển khai cải cách giáo dục trong việc chuẩn bị tâm th ế học nghề cho học sinh PT. Ngoài ra, đã kiến nghị với lãnh đạo Bộ Giáo dục đưa môn lao động kỹ thuật theo hướng kỹ th uật tổng hợp (Bao gồm các môn: Vẽ kỹ th u ậ t - cho Cấp I; Kỷ th u ật cơ khí - cho Cấp II; Kỹ th u ậ t điện - CỈ1 0 Cấp III) để thay th ế chương trình lao động hiện lúc đó ở PTCS đang theo hưổng dạy nghề đơn giản.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 26 - 27)