Những chức năng cơ bản mà conngười thực hiện trong hệ tliông là: tiếp nhận thông tin , lưu giữ thông tin, xử lý thông tin,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 57 - 71)

- Đe trở thành một sai sót, hành động không phù hợp phải g â y ra một h iệu q u ả tiêu cực (âm tính) thực hoặc tiềm tà n g đố

Những chức năng cơ bản mà conngười thực hiện trong hệ tliông là: tiếp nhận thông tin , lưu giữ thông tin, xử lý thông tin,

tliông là: tiếp nhận thông tin , lưu giữ thông tin, xử lý thông tin, ra quyết định, trả lời.

T ri giác - trong đó được hiểu là sự tiếp nhặn thông' tin -

l à một hoạt động được tổ chức một cách có ý thức, bởi vì nó đặt ra một mục đích và những thao tác phức tạp: phân tích và tổng

li ọ p những tlniộc tín h của sự vật và của phản ứng đôi với cái mà

11Ó dang tác động. T ri giác bao gồm 4 tliao tác: phát hiện, phân

b iổ t. đồng nhất và phân tích hay giải mã (trong trường' hợp có

cêuc t ín hiệu gián tiếp).

Do khả năng hạn chế của con người trong việc truyền í bông tin mà trong quá trìn h t r i giác có một sự gạn lọc các tín liiéậu đi vào trong một đơn vị th ời gian. Sự gạn lọc này chịu ảnh Uirởrig bởi các đặc điểm vậ t lý và thông kê (tần sô" xuất hiện) của các tín hiệu; bởi mục đích của hoạt động; bởi trạ ng th á i tích cực và chuẩn bị (“ sự chờ đợi” ) của con người. Việc phát hiện ra tín h iệ u đòi hỏi một trạ n g th á i chức năng nhất định của các cơ (lUan phản tích (các cơ quan cảm giác); đòi hỏi sự định hướng'

và<0 nguồn tín hiệu; đòi hỏi sự khai thác tín hiệu. Việc phân biệt

và đồng nhất tín hiệu đòi hỏi một sự luyện tập, sự hình thành nk ững thang chuẩn t r í tuệ, sự so sánh tín hiệu tiếp nhận được vớii chuẩn v.v...

Giông như các thao tác kliác trong việc tru yền tliông tin , tiế p nhận thông tin chịu ảnh hưởng của mối quan hệ giữa khả nămg của cá nhân với toàn bộ những nhiệm vụ lao động vào khôi lơọỉng thông tin. Đến lư ợ t mình, mối quan hệ đó cũng có thể chịu ảnlh hưởng của năng lực, trìn h độ đào tạo, k in h nghiệm nghề nglhiệp, động cơ.... Các yếu tô" này quy địn h mức độ tích cực, và

qua đó, quy định trạ n g th á i chung của cơ thể (chảng hạn sự mệt mỏi), có hay không có trạng thái stress, mà cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của thao tác tiếp nhận và truyền thông tin.

P hát hiện thông tin :

Trong quá trìn h phát hiện thông tin có hai yêu tô can thiệp vào: a) Những yêu tô bên ngoài như: các đặc điểm tâm lý và thông kê của tín hiệu (cường độ, thời gian, tần sô" xuất hiện trong thời gian và không gian) và các đặc điểm của môi trường vật lý, kể cả tìn h huống; b) Những yếu tố bên trong: những thuộc tín h tâm - sinh lý của cá nliâ n (tín h mẫn cảm, trìn h (ỉộ đào tạo, k in h nghiệm).

Nhận biết ngưỡng tr i giác tuyệt đôi đóng vai trò quan trọng trong việc làm tôi ưu hoá các điều kiện thúc đẩy quá trìn h phát hiện thông tin . Ngưỡng t r i giác tuyệt đối không xác định chỉ bằng cường độ mà cả bằng thời gian biểu hiện của một tín hiệu (thậm chí tín hiệu có cường độ trên ngưỡng một chút nhưng xu ấ t hiện trong khoảng thòi gian quá ngắn th ì cũng không tliể t r i giác), cần lưu ý đến khả năng thích ứng của t r i giác, đên quan hệ tương tác giữa các cơ quan phân tích với những thay đổi của ngưỡng t r i giác tro ng phân tích nghề nghiệp.

Các yếu tô chủ yến có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát hiện một kích thích th ị giác là: mức độ chiếu sáng, sự tương phản giữa kích thích và nền, thời gian xuất hiện kích thích,, sự thích ứng của m ắt, độ lớn của bề m ặt kích thích. Để tô i ưu hơá việc phát triể n tín hiệu, cần bô* t r í các tín hiệu trong phạm vi

cùa trường t r i giác, tạo sự tương phản sáng tôi giữa tín hiệu và Iiển v.v...

Thao tác phát hiện tín hiệu sẽ trở nên dễ dàng hơn k h i cc,n người có khả năng làm quen (luyện tập) với cấu trú c thông kề của các tín hiệu, với trậ t tự xuất hiệ n của chúng và ý nghĩa cua các môi liên hệ giữa chúng với nhau. Khả năng của con người trong việc đón trước, chờ đợi một tín hiệu củng sẽ làm dễ đ:;uig quá trìn h phát hiện tín hiệu.

P hân biệt tín h iệ u : Đáy là thao tác phân biệt một tín hiiệu khỏi các tín hiệu khác, khỏi những tiếng ồn và khỏi những yếu tô' nhiễu của nền. Thao tác này dựa trê n ngưỡng sai biệt. Ta bi ết rằng một kích th ích thường được biểu hiện bàng một hay nlhiều đặc điểm như: cường độ, tần sô, màu sắc, thời gian v.v... vià một kích thích có thể thay đổi liê n tục trong phạm v i một đặc điiểni duy nhất. N liìn chung, có thể tạo những kích thích khác nlhau từ cùng một đặc điểm vật lý (ví dụ: ám thanh) nhưng có giiá t r ị kliác nhau về độ dài của đặc điểm đó (ví dụ: cường độ).

T ro n g trư ờng h ợ p này, con người cần phải phân biệt, xác định

v à pliá n đoán các giá t r ị khác nhau cúa kích thích theo độ dài cua một đặc điểm. N hững phán đoán này có hai loại: tương đối ( k h i so sánh giữa hai hay nhiêu kích thích) và tuyệt đôi (dựa tr-ên m ột thang chuẩn tr í tuệ). Khả năng phân biệt được đánh giiá dựa trê n sự chính xác của các phán đoán (tương đôi và tu yệ t (ỉ(ối) và sô lượng phân biệt có thể có. Nhưng khả năng pliân biệt tí n hiệu của con người còn hạn chế. Theo G .A .M iller, nhìn clỉiung, k liả năng này là 7± 2 tín hiệu. Việc sử dụng nhiều đặc điiểm khác nhau cho m ột tín hiệu, mã hoá tô i đa các tín hiệu sẽ 1 àini dễ dàng cho việc ghi nhớ và phân b iệ t cliúng.

Đống nhất các tín hiệu: Đó là thao tác nhận bièt, so sánh tín hiệu với nhóm tín hiệu mà nó thuộc vê' và gọi tên nó. Thao tác này được thực hiện tliông qua việc so sánh các kích thích t r i giác đưộc với một ĩ hang chuẩn nhất định được lưu giữ trong t r i nhớ.

Khả năng đồng nhất chịu ảnh hưởng trực tiép của các yếu tô như: sô lượng các chủng loại mà kích thích được đem so sảnh cùng, sự phán nhóm (loại) và tố chức các kích th ic k trong cáu trú c (mỏ hình) có ý nghĩa chính xác và được đối tượng thòng thuộc, co các điểm để định hướng. Mức độ đồng nhâr còn được xác định bởi sự tác động qua lại giữa mức độ phức tạp, hình dạng của các yêu TÔ" phụ trợ và nội dung của các hình vẽ được sử dụng.

P hăn tích tín hiệu. Thao tác này bao gồm việc nhận biết ý nghĩa cua các tín hiệu (hay là sự giải mã chú n g ; qua đó thấy được tìn h trạng của m ột sự vật hay một hiện tượng, mức độ phù hợp của tìn h trạng đó với mục đích đề ra, mức độ phù hợp của tín hiệu và phản ứng trả lời.

Trong số’ các yếu tô" thúc đẩy thao tác phân tích, có thể có: nội dung thông tin ; đưa các yếu tố trự c giác vào việc thể hiện các tìn h huống; tổ chức hoạt động t r i giác một cách có ý thức; k in li nghiệm sẵn có; khả năng lựa chọn thông tin và đón trước các hiện tượng.

6.1.2. Lư u g iữ thông tin

G hi nhận, lưu giữ, nhận biết và tá i tạo lạ i k in li nghiệm nhận thức, tìn h cảm và ý chí nằm trong cái mà chúng ta gọi bằng th u ậ t ngữ t r í nhớ. Lưu giữ thông tin là tiê n đề cho việc

tiếp nhận một tlióng tin mới và xử lý nó. Việc lưu giữ thông tin có tliể kéo dài trong một khoảng th ờ i gian ngắn hoặc dài. T rí nhó' dài hạn là kết quả của k in h nghiệm , của sự học tập, và trong trường hợp này, người ta thấy rằng không phải toàn bộ thông tin chứa trong kích thích đều quy địn h phản ứng mà chỉ có thông tin nào phù hợp với nhiệm vụ. mục đích đặt ra và là cái được tổ chức trê n bình diện nội tạ i. chủ quan, dưới dạng các

mô hình.

T rí nhớ ngắn hạn đòi hỏi trước hết sự lưu giữ thông tin và tióp theo là sử dụng thông tin này cho một tìn h liuống thao tác riẻng, chẳng hạn như việc tru yền một thông tin mới. Nhưng, t r í nhớ ngắn hạn (thao tác) kliông p liả i là một hình ảnh bị đơn giản ho á. một bản sao các cứ liệu của hiện thực bị rú t gọn, mà là toàn bộ các cứ liệu được xử lý sơ bộ và phù hợp với cấu trú c, mục đích, nhiệm vụ của hoạt động.

6.1.3. X ử l í thông tin

Sự mở rộng tự động hoá sản xuấ t đòi hỏi phải Iig liiê n cứu các đặc điểm tiế p nhặn thông tin đến k h i có phản ứng trả lời. Trong tliự c tế, rấ t khó tách bạch các gia i đoạn khác nhau của quá trìn h truyền thông tin , bởi vì các quá trìn h tư duy can th iệ p vào cả giai đoạn tiếp nhận thông tin lẫ n giai đoạn phản ứng trả lời. Tư duy diễn ra theo một quá trìn h liê n tục trong đó tliư d ng xuyên có sự đan xen giữa thông tin hiện tại và kin h nghiệm đã có.

Mức độ tham gia, thời gian, sự phức tạp của các quá trìn h t r í tuệ thay đổi tu ỳ theo đặc điểm của quá trìn h lao động. Sự

khác biệt này, trước hết, được quy định bởi trìn h độ kỷ th u ậ t c ủ a hệ thông lao động: lao động chân tay, cơ giới lioá, tự động ìoá.

Sự khác biệt này còn do tín h cliất lặp lạ i hay không lặp lạ i c ủ a

các thao tác lao động quy định (hay tín h chất liên tục hoặc

riêng rẽ trong việc thực hiện các thao tác này).

K h i các nhiệm vụ là riêng rẽ, hoạt động có thể được chuẩn

hoá, a lg ô rit hoá (các biện pháp được ấn định). Đôl với nbững

hoạt động đã được clm ẩn lioá, con người sử dụng hàng loạt riện

pháp cần th iế t: những algôrit th u thập thông tin , so sánh, in h toán, lựa cliọn, sắp xếp và quyết định trả lời.

Đôi với những nhiệm vụ trong đó tín h chất, trậ t tự và tần

SỐ xuất hiện của các hiện tượng thường xuyên thay đổi loặc

xu ấ t hiện những tìn h huống mới - con người buộc phải sử dạng những biện pliáp hiện có theo các cách khác nhau hoặc t in ra những giải pháp mới. Những khó khăn mang tín h chất •.ình huống mà thao tác viên gặp phải là những “ tìn h huống có vấn đề” (phát hiện một hỏng hóc, chẩn đoán một sự trục trặc tiong vận hành v.v...) . Trong trường hợp này, con người phải sử dạng những biện pháp và chiến lược chung dem áp dụng vào những tìn h huống cụ thể, đưa ra nliững trả lời phù hợp nhờ những Ihao tác lôgíc và thao tác tín h toán các dữ liệu hiện có. Việc này đòi hỏi một khối lượng thông tin rấ t lớn: các tín hiệu trực tiếp loặc gián tiếp; các tiê u chí; các phản ứng trả lời hiện có hoặc có tbể có; kết quả của những trả lời khác nhau.v.v...

Trong phạm v i rấ t nhiều các thao tác xử lí thông tin ra quyết định đóng một vai trò quan trọng. Nó nằm trong tấ t cả các

giai đoạn của quá trìn h xử lí thông tin : hình th ành vấn đề, th u thập thông tin . xem xét các tiêu chí. lựa chọn câu trả lời.

6.1.4■ Ra quyết đ ịn h

Vấn đê ra quyết định có rấ t nhiều ứng dụng trê n bình điện cá nhân, xã hội và phương pháp luận. Hành động ra quyết địỉib có mặt từ trong hoạt động đơn giản nhất của con người như phản ứng (toi với một tín hiệu đến nhiệm vụ phức tạp nhất như: lựa chọn nghê nghiệp, lựa chọn một giải pháp phù hợp k h i giải q u y ế t một vấn đề phức tạp. Việc quyết định có thể do một người hoặc một tập thể thực hiện.

Dưới đáy chứng ta sẽ nghiên cứu việc ra quyết định trê n bình diện cá nhán theo nghĩa là một hành động lựa chọn trong nhiều phương án khác nhau.

Người ta nhận th ấy rằng, con người có thể có những quyết địub tối ưu nếu hiểu rõ những chi tiế t bên ngoài hoặc bên trong

của một loại nhiệm vụ. Rõ ràng là, điều này được rú t ra từ số

lượng và chất lượng của thông tin được sử dụng và của các quy tắc (ĩược áp dụng vào việc ra quyết định.

Về phương diện mức độ phức tạp, hành động quyết địn h có thể thay đổi từ rấ t đơn giản đến rấ t phức tạp. T ất cả đều phụ thuộc vào: a) T ín h chấ t và sự phức tạp của các tìn h huống buộc

phải ra quyết địn h; b) “ Lịch sử” của các mối quan liệ giữa C O I1

người và những tìn h huống này.

T ính chất của các tìn li huống được hiểu là những hoàn cảnh yêu cầu thực hiện hoặc một hành động quyết địn h duy

nhất, hoặc một quyết định nhiều giai đoạn, tức là một dãy hành động quyết địn h có liên quan chặt chẽ với nhau.

Mức độ phức tạp của các tìn h huống được quy định bởi: sô' lượng các phương án có thể có; khôi lượng thông tin hiện có về các khả năng thực hiện cúa một hiện tượng (các tín hiệu, kết quả hành động của chúng ta v.v...); những hạn định đưa ra như: th ờ i gian, lã i suất và giá cả của các sản phẩn, hệ sô nguy liiềm và những hạn định khác.

V ề'“11011 sử” quan hệ giữa con người và các tìn h huống (tó,

có thể có hai loại: các hoàn cảnh (tình huống) điển hình, tức là những tìn h huống quen thuộc với con người, đã từng đưực biết đến nhờ vào tầ n sô xuất hiện của chúng; và các tìn h huống không điển hình, tức là những tình huống mới và xuất hiện dưới dạng “tìn h huống có vấn đề” .

Những nhận địn h này làm sáng tỏ một sô yếu tô' cơ bản. Trước hết, đó là ý nghĩa của khía cạnh nhận thức trong bành

động ra quyết định. Cụ thể là: liệ u có nắm được các thông tin về

tín h chất và khả năng giải quyết tìn h huống khác nhau hoặc những thông tin về kết quả của các hành động đó hay kliông? Các khả năng giả i quyết các tìn h huống thường được biểu th ị trong tín h tương đôl (khách quan hoặc chủ quan), có nghĩa là mức độ tin tưởng cúa con người vào khả năng xuất hiện các tìn h

huống khác nhau. Rõ ràng là, thao tác viên có thể nắm được

những điều đó dựa trê n vốn k in h nghiệm đă có với những tìn h huống tương tự. N hìn chung, con người có thể nắm bắt được một

đó nià đón trước chúng. Dồng thời, xuất phát từ “ lịch sử" quan

hệ với các tìn h huống đó, con ngươi có thể sử dụng hàng loạt

biện pháp khác nhau vê tính chất của chúng, các biện pháp đà quen thuộc - algôrit; các biện pháp được đê xuất trong quá trìn h ra quyết đ ịn h - e u ristic (sáng tạo).

Thứ hai là, hành động quyết định bao hàm trong nó khía cạnh giá tr ị, tín h ứng dụng. Các tìn h huống khác nhau hoặc các két Quả không phải là không có ý nghĩa gì với con người mà chúng có một giá t r ị nhất địn h đôi với nhu cầu, động cơ, hứng th ú và chúng quy định một th á i độ nhất định của con người t rước những tìn h huống đó.

Thứ ba là, những tình huống gặp phải có thể quy định phướng thức ra quyết địn h khác nhau. Nói cách khác, có thể có nhiều loại quyết định. Thật vậy, xét theo khía cạnh nhận thức lín h chất tương đói của tìn h huống, có thể có: những quyết định tra n g điều kiện không mạo hiểm (hay sự lựa chọn theo ý thích); những quyết định trong điều kiện mạo hiểm; những quyết định tro n g điều kiện không chắc chắn. Theo tín h chất của các tình liuông. có thể có: các quyết đ ịn h tĩn h (thông nhất) và các quyết đ ịn h động (n liiề u giai đoạn).

6-1.5. H à n h động thực hiện (trả lờ ì)

Đây là khâu cuốỉ cùng của một kênh truyền thông tin. H iệu quả của hành động trả lời phụ thuộc vào cách thức tổ chức, tiế p nhận, xử lý thông tin và những »đặc điểm của con người có liê n quan tớ i các thao tác điều chỉnh và điều khiển.

Bâ't cứ một hoạt động nào cùng được phân chia th à n h các

hành động, đến lượt chúng, các hành động lạ i được chia thành

các thao tác được thực hiện thông qua th ành tô” vận động. Tính chất của các vặn động do nhiệm vụ lao động và đặc điểm cùa công cụ lao động quy định. Đói với một số hoạt động còng nghiệp (điều khiển phương tiệ n giao thông, hàng không, công nghiệp dệt v.v... ), nhiệm vụ theo dõi các tín hiệu và đồng th ờ i điểu chỉnh, hướng sự chú ý vào những vận động đòi hỏi một sự chínl) xác đặc biệt.

6.2. C ác c h ứ c n ă n g th a o tá c

ở đây chúng ta đề cập tới những chức năng do người thao tác thực hiện chứ không đề cập tới người lãnh đạo, người quản lý hành chính - kỹ th u ậ t.

Cùng với mức độ phát triể n của kỹ th u ậ t, luôn có sự phân bô lạ i các chức năng giữa người và máy. Đã có lúc, con ngiíời

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 57 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)