Những yếu tố xác định “nằm ngoài” hệ thông nhưng lại qui đ nh tính chất, hình thức và các giới liạn của hệ thống (mục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 32 - 34)

đích, yêu cầu kết quả đầu vào và những hạn định như giá cả, thời gian v.v...). thời gian v.v...).

-Các yếu tô thành phần (máy móc, con người, môi trường, thiết bị hạ tầng như nhà xưởng, kho, đường sá v.v...) thiết bị hạ tầng như nhà xưởng, kho, đường sá v.v...)

- Các yêu tô' tích hợp (các thao tác , giao tiếp thông tin, các cấu trúc tổ chức và quyết định). cấu trúc tổ chức và quyết định).

6.6. P h â n tíc h các m ô i liên hê ( lin h k a n a lysis)

Đó là một kỹ th u ậ t làm sáng tỏ các mối liên hệ giữa các thành phần hay giữa các yếu tố của một thành phần. Các mối thành phần hay giữa các yếu tố của một thành phần. Các mối liên hệ này được trình bày bằng đồ thị và được thể hiện bằng những thuật ngữ thống kê: Tần số tương đối và giá trị của các liên hệ. Sơ đồ với các sô' liệu thông kê này sẽ giúp đề xuất những biện pháp hoàn thiện (nếu cần thiết) để tránh sự chồng chéo các liên hệ khác nhau: giúp cho sự điều khiển tối ưu cùa người và máy; giúp bô trí phù hợp các yếu tô" thông tin và các thiết bị điều khiển - điều chỉnh v.v...

6.7. P h ả n tíc h các s a i sót

Theo D.Meister và A.D.Swain, có thể định nghĩa sai gót theo nhiều cách khác nhau: thực liiện một hành động không theo nhiều cách khác nhau: thực liiện một hành động không đúng theo yêu cầu; không thực hiện hành động được yêu cầu; thực hiện hành động không tuân theo đúng tuần tự đã được qui địnli; thực hiện một hành động kliông được yêu cầu; không thực hiện hànli động được yêu cầu trong giới hạn thời gian đã cho. Tất cả những h àn h động không phủ hợp này chỉ có thể bị xem là các sai sót nếu chúng còn có những điều kiện khác nữa, như:

- H ành động không p h ù hợp cần phải được xem xét trong

mọt khung cản h th ao tác hay trong phạm vi mục đích, chức năng' và nhiệm vụ củ a hệ thông, bởi vì ý n g h ĩa c ủ a nó có thể bị

t h a y đổi khi các yến tô của n h iệm v ụ hay bản th â n các n hiệm vụ lại được kết hợp vào trong những nhiệm vụ hoặc chức n ă n g mới. Tương tự, ý n gh ĩa c ủ a một h àn h động khôn g phù hợp có thể

t h a y đổi tron g qu an hệ với các biến sô như: s tre s, động cơ (khi vượt quá những điều kiện hoạt động bình thường).

- Đe trở th à n h một sai sót, hàn h động kh ô n g phù hợp phải g â y ra một h iệu q u ả tiêu cực (âm tính) thực hoặc tiềm tà n g đối

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 32 - 34)