Thiết kê hê thông và viêc đánh giá yếu tôconngườ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 52 - 55)

- Đe trở thành một sai sót, hành động không phù hợp phải g â y ra một h iệu q u ả tiêu cực (âm tính) thực hoặc tiềm tà n g đố

Thiết kê hê thông và viêc đánh giá yếu tôconngườ

5.1. Như ta đã thấy, sự có mạt của yếu tố con người trong hệ

I hòng xuất phát từ chỗ con người phải thực hiện một số chức

năng cơ bản và chức năng mang tín li thao tác. Việc thực hiện th à n h công các chức năng này không chỉ phụ thuộc vào các yếu (ô bên trong con người (năng lực, trìn h độ đào tạo, k in h nghiệm, động cơ, hứng th ú v.v... ) mà còn p liụ thuộc vào một loạt yếu tô bêu ngoài - thuộc về tra n g bị cớ .sỏ hạ tầng (nhà xưởng, đường sá), đặc điểm cấu tạo của máy móc, .trang bị nơi làm việc, môi* (rường vật lí và xã hội v.v... Do đó, đưa con người vào hệ thống

(tòi Hỏi phải hết sức h íu ý đến những khả năng và những g iớ i

h ạ n của con người.

Mặc dù những khả năng và giới hạn của con người đã được Ịíhầng định, ngày nay chúng ta vẫn có thể tìm th ấy những th iế t bị ký th u ậ t được th iế t kế tồi về mặt thao tác cũng như về mặt bảo tr ì chúng. K h i các khả năng và giới hạn của con người không (tược lưu ý quan tâm đến th ì dường như hiôn hiôn xuất hiện các Hậu quả tiê u cực.

X uất phát từ bang ma trậ n thòi gian-nguyên nhân-hậu quả, K .B .D e Greene đã đưa ra hàng loạt ví dụ về nguyên nhân

\

của sự không phù hợp và những hậu quả của chúng trong nhĩỉníỊ gia i đoạn khác nhau của sự tồn tạ i một số hệ thống.

Mặc dù ma trậ n này chưa đầy đủ, nhưng nó đã làm séng tỏ bản chất của những sự không phù hợp khác nhau có thể dẫ i (lên

sự vận hành trụ c trặc của hệ thông. Ma trậ n này đặt con Ì g i í ờ i

lên v ị tr í đầu tiên. Đó là một nguồn chủ yếu của hệ tliô n f nhơ vào hàng loạt thuộc tín h tâm lí như : năng lực, trìn h độ đào tạo

và k in h nghiệm , động cơ, hứng thú, sự thoả mãn V . V . . Các

nguồn không phù hợp khác, mặc dù nằm ngoài con người, ntnínfí cũng có ảnh hưởng và cuối cùng sẽ tác động đến chính chất lượng hoạt động của con người. Trong đó, một sô có ảnh hưởng

trự c tiếp còn một sô khác có ảnh hưởng g iá n tiếp đến hoạt độnK của con người. Nói cách khác, những điều kiện bên ngoài thiêr bị, sự tổ chức, môi trường) quy định chất lượng hoạt độnf của

con người thông qua “những điều kiện bên tro n g của n ổ ’ (ìbặii

thức, tìn h cảm, động cơ v.v...). Như vậy, trong một hệ thốnr, tất cả các th à n h tô" của nó có tác động qua lạ i lẫn nhau. C híih Vi vậy, cần phải có sự phôi hợp trực tiếp của các nhà chuyên môn về tâm lí học lao động trong tấ t cả các gia i đoạn th iế t kế vàkhaj thác các hệ thống.

5.2. N h ữ n g g i a i đ o a n c h ín h tr o n g t h iế t k ê hê th ố n g ì ig ỉ ờ i -

m á y - m ô i t r ư ờ n g

Về vấn đề này, ý kiến của các tác giả không khác nhíu vê cơ bản. ỏ đây, chúng ta chấp nhận ý kiế n của A.Chaparás, ông đưa ra các gia i đoạn sau:

a) Khởi động chương trìn h ; b) Lập kế hoạch sơ bộ:

c) T hiết kế;

d) Xây dựng mẫu hệ thông;

e) Kiểm tra và đánh giá hệ thông.

Rỏ ràng sự plián chia giai đoạn này có thể là hình thức bởi VI trên tthực tê khó có thể phân biệt như vậy, ngay cả đối với thứ tự của chúng.

Điiều quan trọng là trong ba giai đoạn đầu (mặc dù có thể clủnh siửa về sau) cần phải xác định rõ những vấn đề cơ bản để điía vào bản th iế t kế cùa hệ thông.

5.2.1. X á c đ ịn h m ục đ ích . Đó là việc xác địn h các đối tượng của hệ 1 hòng. Trong hầu hết các trường hợp, người đặt hàng thường nêu ra mục đích của hệ thống. Bởi vì, đối với việc th iế t kế, cần xúc đ ịn h chi tiế t các đôi tượng. Đôi k h i công việc này có thể được người đ;ặt hàng và nhà th iế t kê cùng phôi hợp tiế n hành.

5.2.2. X ú c lậ p các chức n à n g của hệ th ô n g cần th iế t để thực hiện mục đ ích đề ra. G iải quyết đúng đắn và chi tiế t vấn để này là mục đ ích đề ra. G iải quyết đúng đắn và chi tiế t vấn để này là rấ t quam trọng bởi vì nó sẽ giúp hình dung một cách cụ thể về hệ thông. Sẽ phải xác định các chức náng cơ bản và chức năng thao tác ở tấ t cả các giai đoạn của qui trìn h công nghệ, kể cả trong trường hợp xuất hiện những hiện tượng đột biến với xác suất nhỏ.

5.2.3. Phân bô chức năng giữa các thành tô của hệ thông. Sau

bô' c k ú n g cho các th à n h tô (giữa thành tô COI1 người v à tliànb tố

v ậ t lí. p h án bô giữa các máy khác nhau). Khó nhất là việc phân

bô' chức n ă n g giữa người và máy. L ú c n à y cần xác định rõ mức

độ th a m gia của y ế u tô người v à hình t h ế của m á y (cơ giới hoá, bán tự động, tự động). Khi giải quyết v ấ n đề này cần lưu ý bíì loại yếu tô :

a) Kinh tế kỹ thuật. Mức độ phát triển của k ỹ thu ật trong

lĩnh vực tương ứng, g iá cả thiết bị và lực lượng lao động, khù n ă n g v à trình độ c h u y ê n môn của lực lượng lao động, độ tin c ậ y củ a hệ thông v.v...

b) Khả năng củng như giới hạn của người máy. Nêu

như các y ế u tô' kinh tê k ỹ th u ậ t là có ÍCỈ1 như n h au cho cả ngiíời v à m á y thì sự p h ân bô chức n ăn g sẽ chủ y ế u được tiến hành dựa vào những k h ả n ă n g m à người v à m áy có. Nhìn chung, tôt nllất là nên giao cho con người những chức n ă n g mà ở đó tồn tại các

tình huống có mức độ không chắc chắn cao, do mức độ an toàn

trong vận hành của các th iế t bị tự động là thấp nên có Iiguy cơ xu ấ t hiện những hỏng hóc thường xuyên. Ngược lạ i, nên dành cho máy những công việc có thể xuất hiện sự nguy hiểm, công việc đòi hỏi khả năng của con người tới gần ngưỡng và nhửnịr công việc đòi hỏi các thao tác chính xác, khéo léo.

c) C ác y ế u động cơ. Khi trao tấ t cả các chức n ă n g quan trọng cho m áy v à sử dụng con người chỉ như một th à n h phần

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 52 - 55)