Thao tác viên phải nắm được tình trạng vật lý và chức nă.iiÊ của thiết bị lịch sử phát triển c ủ a q u á trìn h công nghệ nó

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 72 - 79)

- Đe trở thành một sai sót, hành động không phù hợp phải g â y ra một h iệu q u ả tiêu cực (âm tính) thực hoặc tiềm tà n g đố

a)Thao tác viên phải nắm được tình trạng vật lý và chức nă.iiÊ của thiết bị lịch sử phát triển c ủ a q u á trìn h công nghệ nó

chntrg và c ủ a mỗi thông số nói riêng, ở đ â y không chỉ là trình độ (tà<0 cạo nghề n ghiệp mà kinh n g h iệ m của cá n h â n (tliao tác viêìn đôi với tliiết bị v à quá trìnli công nghệ có một tác dụng thiự ctế lon lao;

b) Những hiển biết nói trê n cùng với những thông tin th u điííỢcở từng thời điểm giám sát sẽ giúp thao tác viên khai thác Iili ũìg thông tin được lưu giữ từ trước và thông tin hiện có để

đón trước được tìn h huống. Sự đón trước là một trong những cơ chê chủ yếu giúp thao tác viên bù trừ cho sự phân tán chú ý.

Người ta nhận tliấ y rằng, giữa tần số xuất hiện rối nhiỏu và tần sô giám sát không có một quan hệ phụ thuộc theo đường

thảng (H ình 4). Có thể thấy đoạn đầu và đoạn cuôì đường

cong, sự biến thiên của tần sô rỗ i nhiễu có vai trò ít quan trọng hơn. trong kh i ở giữa đường cong có một “vùng tôi đa" của fiự plaụ thuộc này. Có thể giải tliíc h điều này bằng sự can thiệp của những yếu tô* khác đã được trìn h bày ở trên. Nhưng đoạn cuối của đường cong có một ý nghĩa thực tiễn chính xác: nó thể liiộn giới hạn cao nhất của các khả năng giám sát, mà ta cần lưu ý kh i

phần bô’ một sô" lượng thông số nào đó cho một thao tá(C viên duy

nhất và kết hyp với mức độ không ổn định của các thông sô' đó.

Hình 4: Mối quan hệ giữa tấn số giám sát và tần số chung của s ự rỗi nhiều

Chức năng chân đoán bao gồm việc xác định các dấu hiệu

(c ủa những trục trặc trong các thông sô) và nguyên nhân gây ra

CÍÌC dấu hiệu dó, tức là một “ bức tra n h lám sàng” về một sự lệch

lạc trong vặn hành của máy. Nói cách khác, nếu trong quá trìn h g iá in sát có phát hiện ra (thậm chí ngay cả khi phát hiện ra một cStell tình cờ) một hoặc một sô thông sỏ bị trục trặc th ì có nghĩa là đã xuất hiện một sự lệch lạc khỏi trạng th á i bình thường (sự

cô), hỏng hóc). Ngay từ phút đầu. thao tác viên khó có thể biết

được đó là loại trụ c trặc Iiào. Do đó, anh ta phải tìm ra những dèni hiệu khác nữa và từ đó rú t ra nguyên nhân gây ra trục trặc tro n g vận hành của máy (Điều gì đã xẩy ra?) có thể xuất hiện bc>'n khả năng. Đó là: a) Không thể can thiệp được; b) Can thiệp niiột cách không đúng lúc: c) Can thiệp một cách ngẫu nhiên tố t (đ úng); d) Can thiệp một cách tạm bợ. nửa vời.

Việc nghiên cứu hành động của thao tác viên trong chức nồíng chẩn đoán đã làm rõ ba giai đoạn khác nhau, là: để xuất cái.c giả th uyết đôi với những trục trặc có thể có, tìm kiếm tliồng tim (để kiểm tra các giả thuyết) và ra quyết định cuối cùng về rìiab trạ n g thực cùa quá trìn h công nghệ.

Sô lượng và nội dung của các giả thuyết có vai trò đặc biệt quian trọng cả đôi với hiệu quả tìm kiếm thông tin lẫn quyết địmh cuôi cùng.

Trong phạm v i tìm kiếm thông tin , việc kiểm tra các giả th uyết dược thực hiện trong một tr ậ t tự ít nhiều ổn địn h tu ỳ thuiộc vào giả thuyết. Nó có thể mang tín h hệ thông (tuần tự tro n g một trậ t tự lô gíc) lioặc mang tính ngẫu nhiên (theo một

sô quy tắc xác suất thông kê). Do đó, sô lượng các bước kiểm tra có thể thay đổi (và sẽ rấ t nhô khi tìm kiếm thông tin đuỢc rú t ngắnlại). Các điểm kiểm tra và các chỉ sô tương ứng là liìn h thức (các giá t r ị chuẩn và các giá tr ị thực được chỉ rõ trên máy đo) và không h ìn li thức (các tín hiệu được tr i giác trực tiếp). Đôi k h i. các chỉ sô không h ìn h thức (tiếng động, mùi vị v.v...) có thể là những dấu hiệu quan trọng đối với các thao tác viên.

Ra quyết đ ịn li cuối cùng là việc lựa chọn đối với một loại trụ c trặc vận hành (đơn giản vì chỉ có một nguyên nhân duy n liấ t, hay phức tạp vì có nhiều nguyên nhân khác nhau) dựa trê n những thông tin th u được, tức là dựa trê n sự khẳng định một giả thuyết.

Chức năng điều ch in h . Đó là một hành động diễn ra liên tục (trên một khoảng th ờ i gian đã định) trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ các bộ phận điều chỉnh và làm thay đổi liên tục giá tr ị của

một k liố i lượng (một thông số). Các nhiệm vụ bao hàm trong

hành động này còn được gọi là các nhiệm vụ theo dõi:

Do cơ chế của nó mà hành động điều chỉnh không thể bị

quy về một phản ứng vận động đơn giản, đây , con người đưực

so sánh với một máy điều chỉnh tự động, thực hiện một chưc năng di chuyển giữa đầu vào và đầu ra của liệ thông. Trong môi quan hệ này, có một sự khác biệt giữa tín hiệu và trả lời. Khác biệt này sẽ tạo nên sai sót cần được cliỉnh sửa.

Chức năng điều chỉnh có thể được hoàn thiện bằng hàng loạt yếu tô như:

a) Sự đào tạo nghề nghiệp và đặc biệt là k in h nghiệm nghề nghiệp cua thao tác viên;

b) Đặc điểm càu tạo của các th iế t bị điều chỉnh; c) Đặc điểm cấu tạo của các yếu tô’ thông tin :

đ) Cách bỏ tr í các yếu tò thông tin và các bộ phận điêu chỉnh.

Chức nàng tối ưu hoá là hoạt động nhằm tim g ra giải pháp tòt nhất dể bảo đảm sự vận hành của liệ thông' trong những điều kiện tiế t kiệm nh ấ t, với nâng xuất lao động tôi đa và các chỉ sô ( hút lượr.g cao nhất, ở đáy, cần th iế t phải để xuất những giải pháp rlí duy mới, tức là sử dụng các biện pháp sáng tạo (euristio, khác với các thuật toán algoritm ): đưa một sô’ pliương pháp giải quyết vào những tìn h lmông mới.

Việc hoàn th iệ n đòi hỏi tư duy thao tác, là một th ành tỏ tâm lý cc bản của chức năng này và đòi hỏi sự lin h hoạt, năng động đặc biệt về t r í tuệ để xử lí, tổng hợp các dữ liệu thông tin hiện, có tLeo một cách riêng, sáng tạo.

ChƯc năng duy t r i (bảo đường) là việc giữ cho th iế t bị kỹ th u ậ t có một trạ n g th á i vặn hành tố t và đặt lạ i vào nó tìn h trạ n g này k h i có xuấ t hiện trục trặc hoặc hỏng hóc. Tóm lại, việc bảo dường nhằm đảm bảo độ tin cậy của hệ thông.

Có la i dạng: a) Bảo dưỡng từng phần (sửa chỗ hỏng) trong trường hợọ xuất hiện những trục trặc và; b) Bảo dưỡng phòng ngừa.

Dù iư ớ i hình thức nào, việc bảo dưỡng cũng có hai nhóm nhiệm vụ khác nhau, là: đồng nhất các yếu tô hay các chi tiế t bị

hỏng (hoặc sắp hỏng) và sửa chữa (hoặc thay th ế các chi tiế t bị hỏng hay sắp hỏng).

Về phương diện tâm lí học, sự đồng nhất các yếu tô' bị hỏng

có những đặc điểm chung với chức năng chẩn đoán.

C â u h ỏ i ô n t á p

1. Nêu và phân tích khái niệm hệ thông "người - máy - môi trường” dưới góc độ của tâm lí học lao động.

2. Hãy phân tích tầm quan trọng của quan điểm hệ thông đôi với tâm lí học lao động.

3. Nêu và phản tích các tính chất chung của hệ thông ‘‘người - máy - môi trư ờ n g ’.

4. Hệ thông “ người - máy - môi trương” có các thuộc tính gì. 5. Hãy phán tích và đánh giá yếu tô" con người trong liệ thông “ người - máy - môi trường” .

6. Trong hệ thông người - máy - môi trường con người thực hiện những chức năng cơ bản nào?

7. Nêu và phân tích những chức nàng, thao tác chủ yếu được con người thực hiện trong quá trìn h hoạt động lao động trên hệ thông người - máy - môi trường.

C h ư ơ n g III

S ự T H Í C H Ử N G C Ủ A C O N N G Ư Ờ I V Ớ I N H Ừ N G Y Ê U C Ầ U C Ủ A H Ệ T H ồ N G

Việc nghiên cứu hệ thông người - máy - môi trường đưa

đến sự chấp nhận một số biện pháp nhằm th ích ứng con người

với còng việc lao động của mình. Các biện pháp cơ bản cụ thể nhám mục đích này là : tuyển chọn nghề, hướng nghiệp và dạy nghề. Việc hướng nghiệp xuất phát từ cá nhân, tức là người ta giới tliiệ u cho cá nhân một nghề hoặc một nhóm nghề mà anh ta có khả năng thành công. Còn việc tuyển chọn nghề nghiệp lạ i xu ấ t phát từ một nghề nghiệp hoặc một sô v ị t r í làm việc trong một nhà máy, những nơi đang có nhu cầu tìm những công nhân thích hợp. Trong cả hai trư ờng hợp đều cần có sự hiểu biết tô t vê nghề nghiệp và những phẩm chất của cá nhân. Nhưng, trong k h i việc hướng nghiệp cần p liả i có một sự thông tin đầy đủ về thê giới phong phú của tấ t cả các nghê' nghiệp, th ì việc tuyển cliọn nghề nghiệp lạ i đòi hỏi sự hiểu biết nét đặc th ù của v ị t r í lam việc trong nhà máy, là nơi tiế n hành việc tuyển chọn.

Chọn nghề là một vấn đề co ý nghĩa quan trọng khôug chỉ với cá nhản, mà còn cả với xã hội Iiữa.

“ Chọn nghề” không chỉ có nghĩa là chọn một công việc àitn cụ thể nào đó, mà đó còn là việc chọn một cách sòng cho tuơnig

lai, chọn một con đường nông mai sau.

Trong thực thế. không phải bao giò' người th a n h niên cirug có thể giải quyết một cách chính xác vấn đề chọn nghề củ a

mình. Theo giáo sư, tiế n sĩ Tâm lí học E.A.Clim ốp, có hai lo r ạ i

nguyên nhân dẫn đến sự chọn nghề không chính xác, là : a) r’hfái độ không đúng đôi với các tìn h huống khác nhau của việc ’chọin nghề (đôi với lĩn h vực hoạt động, đôi với những lời khuyên haty hành v i của những người xung quanh v.v...); b) Sự thiếu tiri thức, k in h nghiệm, thông tin về những tìn h huống đó.

Thuộc về loại th ứ nhất có những nguyên nhân sau :

- Thái độ đôi với việc chọn Iighề như là đối với việc chọ>n một nơi cư trú suốt đời (thường th ì học sinh hướng vào một Egbiê có chuyên môn cao n h ấ t, mà quên rằng, muôn đi tới đó phải Ịiua nhiều bậc thang và phải bước từ những bậc thấp nhất);

- Những thành kiế n về tiếng tăm nghề nghiệp;

- Chọn nghề do ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của )ạ n bè;

- Di chuyển th á i độ đổi với người đại diện cho một DtỊliiề nào đó sang chính bản tliâ n nghề đó;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 72 - 79)