Vân để chọn nghề và công tác hướng nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 79 - 86)

- Đe trở thành một sai sót, hành động không phù hợp phải g â y ra một h iệu q u ả tiêu cực (âm tính) thực hoặc tiềm tà n g đố

1.Vân để chọn nghề và công tác hướng nghiệp

- Sự say mê chỉ xuất phát từ mặt bên ngoài hay một mặt cục bộ nào đó của nghề ngliiệp.

Thuộc vào loại thứ hai gồm những nguyên nhân sau: - Dồng nhất môn học với nghề nghiệp;

- N hững biểu tượng lỗi thời về tín h chất lao động trong lĩn h vực sản xuất vậ t chất;

- Không biết cách hiểu biết về những năng lực và động cơ

của m ình;

- Không biết hoặc không đánh giá đầy đủ về những đặc điểm thể chất, những th iế u sót đang có của m ình k h i chọn nghề;

- Không biết những hành động, thao tác và trìn h độ của chúng kh i g iả i quyết vấn đê chọn nghề.

Việc chọn nghề quan trọng và khó khăn, phức tạp như vậy, nên, về phía cá nhân người chọn nghề cần phải có sự lựa chọn một cách tự giác, có suy nghĩ chín chắn; về phía xã hội cần có sự bướng dẫn, đ ịn h hướng nghề nghiệp (hướng nghiệp) cho th a n li niên, sao cho kết hợp được ba yếu tô :

- Nguyện vọng, năng lực cá nhân - Những đòi hỏi của nghề nghiệp - Những yêu cầu của xã hội.

K h á i niệm “ hướng nghiệp” đã được tru yề n bá rộng rã i sau Mội ng hị Quốc tế năm 1921 ở Barcelona. Phòng hướng nghiệp

đầu tiê n đã được tlià n h lập Boston từ năm 1915. Từ 1916,

những cơ quan chuyên môn về hướng nghiệp đã được thành lập ở Đức, Pháp, Anh, Ý. Chảng hạn, ở Đức, năm 1925-1926 đã có

567 phòng tư vấn nghê nghiệp đặc biệt, đà Iighiẽn cứu gần 40)0 nghìn th a n h th iế u niên trong một năm. Vào thời kỳ này công tốic tư vấn đã rấ t được chú ý ở Anh. là nơi đã thành lặp được m ọt H ội đồng Quốc gia đặc biệt nghiên cứu về vấn đề này.

K h i phân tích về nhiệm vụ, nội dung và các hình thức củia

công tác hướng nghiệp, giáo sư K.K.Platơnôp đă nêu ra cái g ( Ọ Ì

là “ tam giác hướng ng liiệ p” (Hình 5). Theo ông, công tác hướmg nghiệp phải nhằm làm cho học sinh thấy rõ được 3 mật sau :

- Những yên cầu. đặc điểm của các nghề nghiệp

- N hững nhu cầu của xã hội đối với các ngành nghiề (còn gọi là t l i ị trư ờng lao động của xã hội).

- N liữ n g đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là nàng lực của bản th â n học sinh

Hỉnh 5: Sơ đổ tam giác "hướng nghiêp" và các hình thức huớng nghiêp (K.K.PỈatơnốp)

Các nghề và yêu e/ỉu

của chúxig \ Thị trường lao động

Tư vấn nghè /N hẦ n cách và năng lực < Tuyển chọn

/ \ nghé nghiệp

\ /

Ba m ặt đó cũng chính là nội dung của công tác hướng ng hiệ p, và để thực hiện dược các nội dung đó, công tác hướng n g h iệ p có các hình thức sau: giáo dục và tuyên tru yề n nghề ng hiệp, tư vấn nghề nghiệp và tuyển chọn nghề nghiệp.

Công tác g iá o dục nghề nghiệp bao gồm cả công tác tuyên tru y ề n nghề nghiệp, lôi cuốn sự chú ý của th anh niên đến các nghé mà xã hội vá Nhà nước đang cần đến. tro ng đó có đề cập (lêìn sự th iế u hụt cán bộ.

Giáo dục nghề nghiệp còn bao gồm cả sự hình th à n h hứng th ú và khu ynh hướng nghề nghiệp của th a n h niên.

T ư vấn nghề nghiệp là một hệ thông những biện pháp tâm lí-Égiáo dục học đế phát liiệ n và đánh giá những năng lực về nlì iều mặt của th iế u niên, nhằm giúp các em chọn nghề có cơ sở vữmg chắc. Mục đích của tư vấn nghề nghiệp sẽ đạt được bằng cáe:h nghiên cứu những năng lực của một cá nhân cụ thể.

Tuyển chọn nghề nghiệp có mục đích xác địn h sự phù hợp nglhể nghiệp của người dự tuyển, ở đáy, sự phù hợp nghề nghiệp đƯíỢc hiểu cả theo nghĩa những yêu cảu cùa th ị trường laa động.

N hư vậy là, hướng nghiệp có hai nhiệm vụ cơ bản: tìm một nglhề phù hợp nhất với những khả năng của các cá nhân và thoả niãín nhu cầu nhân sự cho tấ t cả các lĩn h vực nghề nghiệp ở cấp độ quốc gia. Cá nhân cần phải được thông tin đầy đủ về những yêui cầu, những sự tlioả mãn, những khó k liă n của mỗi một nghề mài anh ta đang quan tâm. bằríg n liiề u cách khác nhau: tham qiuan các nhà máy, nghiên cứu các tà i liệ u , chuyên khảo có liên

quan tới nghề, tham dự các cuộc hội thảo, các cuộc họp của nhà máy.

Ba mặt trong nội dung của công tác hướng nghiệp nêu trên cho thấy, giữa việc hướng nghiệp và việc tuyển chọn nghề

nghiệp không có ranh giới rõ rệt, đác biệt trong lĩn h vực nghiên

cứu các khả năng của cá nhán th ì cả hai quá trìn h này sứ dụng cùng một hệ thống phương pháp. Ngoài ra, một loạt điều kiện gắn liề n với sự phát triể n của các xí nghiệp công nghiệp iàm cho các v ị t r í lao động ngày càng được mở rộng, phong phú hơn, và điều này khiến cho việc tuyển chọn nghề nghiệp ngày càng xích lạ i gần với việc hướng nghiệp. Trong kh i tuyển chọn, nhìn chung người ta không đặt vấn đề chấp nhặn một số th í sinh và loại bỏ

một số khác, mà đặt vấn đề phân ồô họ cho phù hợp với các vị tr í

lao động tương ứng căn cứ vào các năng lực vốn có của họ.

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ th u ậ t làm cho th ế gjới nghề ngliiệp trở nên vô cùng phong phú, còn các vị t r í lao động th ì vô cùng đa dạng. Trong k h i đó, nliững phẩm chất của con người giúp họ thành công trong hoạt động lạ i rấ t khác nhau đôi với từng hoạt động cụ thể. Có những công việc đòi hỏi một cách đặc biệt ở người công nhân khả năng chú ý, khả năng tư duy, tín h nhanh nhạy và chính xác của các vận động v.v..., là những phẩm chất không thể phát hiện chỉ bằng sự quan sát trực tiêp người công nliâ n tạ i nơi làm việc. Vì vậy, cần th iế t phải tô chức hoạt động tuyển chọn dựa trên cơ sở khoa học để đảm bảo sử

dụng tố i ưu người lao động. Bất cứ đâu kliông có lioạt động tìm

tuyến th ì ở đó đều thấy có những sự không tương ứng giữa những năng lực của th í sinh và các yêu cầu của nghề nghiệp mà anh ta cần thực hiện.Trong trường hợp đánh giá thấp sự yêu cầu của các chức năng tám lí đôi với hoạt động, cá nhân sẽ cô gắng (lưới hạn. Còn trong trường hợp ngược lại, k h i đánh giá quá cao yêu cầu của các chức Iiăng tâm lí đôi với hoạt động đó th ì cá a h áỉi sẽ phải cô gắng quá sức. c ả hai trường liỢp này đều để lại những hậu quả tiêu cực cả cho con người lẫn cho xí nghiệp. Sự không phù hợp giữa yêu cầu của công việc với khả năng của công

nhân được thể hiện ở : thời gian học nghề bị kéo dài rõ rệt, năng

BU ất lao động bị giảm sút, số lượng các sự cô hoặc ta i nạn lao

<iộng tăng lên v.v... Những hiện tượng đó chính là những tb iệ t th ò i cho cả công nhân lẫn xí nghiệp.

Trên đáy là một vài bằng chứng cho thấy cần th iế t phải tổ chức hoạt động tuyển chọn dựa trên cơ sở khoa học trong rấ t

nh iều lĩn h vực hoạt động. Cơ sở khoa học của việc tuyển chọn nghề nghiệp là sự kết hợp các phương pháp đo đạc những khác b iệ t cá nhân bằng các kiểm tra tâm lí với việc tín h toán những cô gắng tới bạn của nghề nghiệp.

Để đề xuất một chương trìn h tuyển chọn, các nghiên cứu

được tiế n hành phải th u được những thông sô của sự phát triể n

tighể nghiệp các th í sinh dự tuyển dựa trên những kết quả mà

liọ thu được bằng các kiểm tra tâm lí.

Thông thường, giai đoạn đầu tiê n cùa một sô nghiên cứu

thuộc loại đó là bước phân tích lao động, trên cơ sở đó xác định

năng cần phải có để tiến hành hoạt động lao động đó. Trong ỊÚai đoạn tiếp theo, cần tập hợp một nhóm các phép thử, mà, vể mặt giả thuyết, chúng có thể phát hiện được một cách chính xác. (lầy đủ các khả năng giúp thực hiện tốt nhiệm vụ lao động. Các pliép

th ử này được đem áp dụng' cho một nhóm nghiệm thể và được

hiệu lực hoá bằng việc phân tích mối quan hệ có thể có giữa kêt quả mà các nghiệm thể đó th u được ở các phép thử tâm lí với các kết quả lao động cụ thể. Sau khi chỉ giữ lạ i những phép thử có hiệu lực, sẽ chuyển sang việc đề xuất các thang chuẩn (bằng các phương pháp thông kê), để tuyển chọn, xác định các độ tới hạn

và đo đạc hiệu quả cùa chương trìn h tuyển chọn đã được xây

dựng.

2. P h â n t í c h l a o đ ô n g

Phân tích lao động dẫn đến việc mô tả cách thức trong đó các công nlián đã được tuyển chọn đang thực hiện lao động của mình. Việc pliân tích lao động sẽ chỉ ra những trách nhiệm điíỢc bao hàm trong nhiệm vụ lao động, chỉ ra các điều kiện, trong đó hoạt động lao động được tiến hành; chỉ ra trìn h độ chuyên niôii của công nhân và từ đó cung cấp cơ sở đánh giá hành động lao động.

Tníớc kh i xây dựng hoặc lựa chọn một trắc nghiệm sẽ được dùng để tuyển chọn còng nhân, cần phải tiế n hành phân tích lao động, vì nếu th iế u nó việc tuyển dụng nhân sự sẽ không thể được thực hiện đúng. Điều này rá t quan trọng bởi vì chúng ta cần phải nắm được nội dung của lao động trước k h i tìm cách xác

định sự th à n h công trong lao động. Và, chỉ những thông tin về phán tích lao động mới có thể cho chúng ta một hình ảnh tương đỏi cụ thể về kiểu người công nhản mà chúng ta sẽ lựa chọn hay loại bo.

Phản tích lao động nhằm đạt được các mục đích sau :

a) Mô tả hành động cả trên bình diện tâm lí - vận động, cam giác, tr í tuệ trong hoạt động lao động đúng như nó được gáy

Yỉì và được địn h hướng bởi các kích thích đến từ môi trường

nghề nghiệp;

b) Việc phản tích lao động giúp hiểu được sự tác động qua lạ i của các hành động khác nhau và hiểu được cơ chế xâu chuỗi của chúng.

c) Việc phân tích lao động phải giúp giải thích được các hành động này bằng' các nguyên nliân gây ra chúng.

7

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 79 - 86)