Vân đề đào tạo nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 91 - 101)

- Đe trở thành một sai sót, hành động không phù hợp phải g â y ra một h iệu q u ả tiêu cực (âm tính) thực hoặc tiềm tà n g đố

3. Vân đề đào tạo nghề nghiệp

thiểu, các ky xảo và nhưng: đặc điểm nhân cách để thực hiện tôt mọt nghề ngliiệp nhất định.

Iỉo à ĩì th iệ n nghề nghiệp là giai đoạn hai của quá trìn h đào tạo n g liề chính quy, thực chất là việc nâng cao tay nghề cho công nhân. G iai đoạn này nhằm trang bị một cách thường xuyên các kiíVn t hức nghề nghiệp, dạy cho họ các phương pháp và biện pháp h iệ n đại để điền khiển và tò chức một cách khoa học quá trin h sản xuất. N hùng việc hoàn thiện nghề nghiệp được thực hiện không cliỉ bằng các hình thức đào tạo chính quy mà còn

bàng* k in h nghiệm , tức là bàng chính việc tiế n hành một số hoạt

động lao động. Đ ôi với việc hoàn th iệ n kỹ thuật, nghề n g h iệ p, có

rất n h iề u hình thức khác nhau thường được sử dụng, chẳng hạn: các ch ương trìn h hoàn thiện được phân chia theo các chuyên mỏii khác nhau và được tố chức ở mức độ xí nghiệp, phân xưởng hay tố) sản xuất (một hình thức quan trọng là việc hướng dẫn (được tiến hành trong nhiều ngày) cách sử dụng, vận hành một chiếc máy mới, giới th iệ u một công nghệ mới với những tiê u chuẩn về an toàn lao động v.v...); các chương trìn h học được tổ chức ở mức độ các tru n g tâm hoặc các việc đào tạo nâng cao; các chương trìn h tự hoàn th iệ n cho cá nhân với việc kiểm tra các kiến th ứ c một cách định kỳ (đặc biệt đôi với những công nhân có trìn h độ tru n g cấp hoặc trìn h độ đại học); các đợt gửi đi tliự c tập

eáo x;í nghiệp khác hoặc ở nước ngoài (đặc biệt kh i đưa vào quá

trìn h sản xuất những' máy móc loại mới hoặc các quá trìn h công nghệ mới); các chương tr ìn li sau đai học. Hoàn th iệ n nghề nghiệp được tổ chức cả trong việc đào tạo lẫ n trong việc tuyên

người ta trang bị cho công nhản các kiến thức, hiểu biết, kỹ

náng kỹ xảo của riêng từng nghề hay từng chuyên môn. Còn

trong phạm vi tuyên truyền kỹ th u ậ t, người ta sẽ thông tin vê

các kiến thức khoa học và kỹ thuật rộng hơn rấ t nhiều và có thè mang nhiều hình thức khác nhau, như : hội nghị, các bài giảng,

các cliuyên đề. hội thảo, thông báo khoa học, tư vấn kỹ thuật,

phim tài liệu vê kỹ th uật, các chương trìn h phát trên đài phát

thanh, trê n tru yề n hình, các cuộc triể n lãm k in h tế - kỹ thuật,

các bản tin về klioa học - kỹ th u ậ t v.v...

G iai đoạn cuối cùng của việc đào tạo nghề chính quy là

chuyên môn lio á nghề nghiệp. Thực chất đó là sự đào sáu t£iy nghề cho công nhân vào một phạm v i hoạt động rấ t hẹp so với những gì họ đã có được trong giai đoạn đào tạo cơ bản. Sự chuyên môn hoá nghề nghiệp có chỗ cả trong phạm v i đào tạo tay nghề (bởi vì, hiểu được một nghề cùng có ng liĩa là phải hiểu được một cliuyên môn) lẫn trong phạm vi hoàn thiện ngliề nghiệp (làm giần thêm kin h nghiệm nghề nghiệp bằng cách thực hiện một hoạt động nào đó). Các chương trìn li chuyên món hoá nghề nghiệp nhằm mục đích phát triể n các hiểu biết, các kỹ xáo nghề nghiệp của công nhân hướng vào một lĩn h vực nghề nghiệp phức tạp hơn, phù hợp với nliững yêu cầu cụ thể của nơi làm việc. Khác với các công nhân kỹ th uât, các kỹ sư có thể được clniyên môn lioá cả bằng việc học nghiên cứu sinh, một hình thức đào tạo sau đại học.

Đ ào tạo nghề nghiệp tro n g sả n x u ấ t (bằng kin h nghiệm) là việc hình thành các hiểu biết, kỹ xảo và các đặc điểm nhân cách

cho công nhân bằng chính việc tiến hành một nghề nghiệp. Tất ]ih iêi. việc này có thể được thực hiện cả trong phạm vi đào tạo ng hé nghiệp chính quy lẫ n trong phạm v i đào tạo phi chính quy. Ng ưri ta biết rằng, nếu còng nhân không có những k in h nghiệm riê.iiị., tự tích lu ỹ được trong quá trìn h trực tiếp tiên hành hoạt clội.ig nghê nghiệp thì việc dạy nghề, hoàn th iệ n nghề và chuyên

Ì I I Ô . I I hoá nghề nghiệp có thể sẽ trở nên sáo rỗng và không C'ó

liiệ u quả. Với tư cách là một hình thức đào tạo nghề phi chính

q i i . v . kinh nghiệm nghề nghiệp góp phần rấ t quan trọng vào việc nâing cao khả năng của tấ t cả những người đang tiến hành hoạt động nghê nghiệp mà họ đã được đào tạo. Và, dưới góc độ này th ì k n h nghiệm nghề nghiệp góp phần bổ sung cho hình thức

dào tạo nghê có tổ chííc. Thòng tin nghề nghiệp, ở đây được hiểu

nhui à một hình thức đào tạo nghê phi chính quy là những tliô in í tin ít nhiều phán tán, được cá nhân tiếp nhận từ bên ngc-)à chương trìn h học, đôi k h i từ những kênh rấ t khác nhau, nliíững thòng tin này có thể gắn với nghề mà cá nhán đó đang điícực ỉào tạo hay đang thực hiện, hoặc có thể gắn với bất cứ một ngbiêaào khác.

Như vậy, những điều vừa được trìn h bày trê n đây cho tliấ y .k h á i niệm đào tạo nghề nghiệp không đồng nghĩa với khái niệim dạy nghề vì nó bao hàm một phạm v i rộng hơn nhiều so với kháii liệ m dạy nghề.

Bây giờ chúng ra sẽ dừng lạ i một chút để nghiên cứu vân đổ cdạ/ nghề với những hình thức tổ chức pliương pháp tiến hành cùa ni.

Trong nền sản xuất xã hội chú nghĩa, th ì việc dạy nghề cho

thanh niên phải giải quyết được h a i nhiệm vụ cơ bản là : trang

bị cho họ những t r i thức và kỹ xảo nghề nghiệp phù hợp với những yêu cầu của sự tiến bộ kỹ th u ậ t và hình th à n h cho họ phẩm chất tâm lí - đạo đức cần th iế t như: lòng yêu lao động, tin h thần trách nhiệm, ý thức kỷ lu ậ t, óc sáng tạo, tin h thần dám nghĩ dám làm v.v...

H iện nay, trong các nước xã hội chủ nghĩa thường có các hình thức tổ chức cơ bản cùa việc dạy nghề sau đáy :

- Dạy kỹ th u ậ t tổng hợp cho học sinh các trường phô thông;

- Đào tạo công nhán chuyên môn boá trong hệ thông giảng dạy chuyên nghiệp kỹ thuật;

- Đào tạo công nhân trực tiếp trong sản xuất : dạy cá nhàn (kèm cặp), dạy theo đội, dạy theo từng liọc phần trong một thời gian theo kiểu tập tru n g (tách khỏi sản x u ấ t hoặc khồng tách khỏi sản xuất).

Trong quá trìn h dạy nghề cần tín h đến hai nhân tố quan trọ ng là:

a) Cần giáo dục học sinh sự hứng th ú và tìn h yêu đôi với

nghề nghiệp đã chọn; và b) cần phát triể n nhận thức về lợi ích xã hội của lao động và phát triển thái độ sáng tạo đối với lao động.

Việc hình thành hứng th ú Iighề nghiệp, lòng tự hào nghề nghiệp có một ý nghĩa to lỏn đối với sự hình thành th á i độ cộng s;ảh trước lao dộng nói chung cùng như đôi với việc nâng cao năng suất lao động nói riêng. Chính vì tìn h yêu nghê nghiệp, tìn h yêu cóng việc mà con người có thể biến lao động thành một nhu ('ầu sông hàng đầu của mình.

Tình yêu ngliề nghiệp, hứng th ú nghề nghiệp giúp học học sinh nấm tốt hơn nhung t r i thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.

Việc tạo nên ở học sinh một th á i độ có ý thức đôi với công

I

việc của bản thán như là đối với một hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội và do đó, việc giáo dục cho họ một th á i độ sáng tạo khi giải quyết các nhiệm vụ lao động là một vấn đề quan trọng trong quá trìn h dạy nghề. Rõ ràng là, th á i độ sáng tạo đôi với lao động chỉ co thể có kh i người ta yêu quý công việc, yêu quý Iigliề

nghiệp của mình, thể hiện sự quan tâm, hứng thú đôi với nó.

Muôn hình thành th á i độ sáng tạo đôl với công việc, cần có những điều kiện sau :

a) Tạo cho học sinh tín h độc lập tô i đa k h i thực hiện công việc được giao, kh i lập kế hoạch làm việc, k h i xác định những vật liệu và công cụ cần th iế t;

b) Tạo cho học sinh khả năng tổ chức nơi làm việc của m ình dựa trên những thành tự u khoa học và k in h nghiệm tiê n tiế n ;

c) Cần giải thích cho liọ rõ nguyên nhân gây ra các sự cô, hỏng hóc.

d) Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và đám g iá quá trìn h sản xuất, đôi chiếu công việc của mình với nhữngm.ẫu mực tôt nhất, khả năng đánh giá chất lượng công việc cùa b-ản thân.

e) Giáo dục cho học sinh năng lực tô chức, kỹ năng ch đ ạo công việc của các đồng nghiệp (tổ. phân đội).

f) Giáo dục tin h thần đoàn kết, giúp đõ' lẫn nhau tronr bọc

tập và lao động.

g) H ình thành th á i độ không khoan nhượng đối với m ữ n g th á i độ lười biếng, thụ động đồng thời giáo dục tình cảm sải Sỉắe đôi với cái mới, giáo dục lòng ham hiểu biết, nguyện vọng muôn được vận dụng các k in h nghiệm tiên tiến vào công việc của mhh..

Theo các nhà nghiên cứu tâm lí học lao động, có thể C) cấ c

phư ơng pháp dạy nghề sau đây :

Tự học: là phương pháp trong đó việc nắm lấy tay Ìg.liề được thực hiện bằng sự bắt chước. Phương pháp này ít k iih tố (vì phải m ất nhiều thòi gian), nhưng lạ i thúc đẩy học siih tự tìm tòi sáng tạo. Không nên coi phương pháp này như là nuột phương pháp độc lập, mà cliỉ nên coi nó như là một giai ỉoiạn trong quá trìn h nắm vững tay nghề.

Phương p h á p cố đôi tượng: đáy là một phương pháp đuíỢc phổ biến khá rộng rãi. Tlieo phương pháp này th ì việc dạyđuíỢo tiế n hành bằng cách đặt ra cho học sinh nhiệm vụ phải ch‘ t ạo một sản phẩm nào đó. Lúc đầu đơn giản thôi, nhưng sau đó Ìg.ày càng phức tạp hơn lên.

Phương pháp dạy theo thao tác: Bản chất của phương pháp n à y là ở chỗ : liọc sinh lĩn h hội không phải các thao tác hay hành

độ ng theo quan niệm thông thường của từ này, mà là các động táce riéng lẻ, tách rời Iihau. Nó đòi hỏi người học phải thuộc Jib ững động tác nào đó mà không có sự liên hệ nào với việc đạt tớ i một kết quả hữu ích.

Phương pháp tô hợ p: là phương pháp sử dụng tấ t cả các

mệit tốt của những phương pháp kể trên. Hiện nay, phương pháp nà.y thường được sử dụng để dạy nghề. Theo phương pháp này, qu á trìn h dạy nghể có thể chia làm hai giai đoạn : a) Trong giai đoíạn thứ nhất , học sinh phải lĩn h hội các kỹ xảo cần th iế t đối với: nghề nghiệp phải học. Học s in li phải thực hiện công việc để làmi sao nắm được các th ủ th u ậ t và thao tác ; b) G iai đoạn hai học sinh phải nắm vững dần dần các công việc tổ hợp ở mức độ pin ức tạp tăng hơn về các chỉ sô chất lượng lẫn scí lượng.

Thời gian gần đây, người ta sử dụng một phương pháp mối

điícợc ểọi là dạy học chương trìn h hoá. Thực chất, đó là phương

p h áp dạy học được điều khiển, trong đó học sinh phải lĩn h hội đưcợc từng bước quá trìn h dạy học, phải qua bước đầu mới tiên tới bước tiếp theo. Phương pháp này giúp rú t ngắn được thời

g i a . i l nắm vừng tài liệ u so với những phương pháp thông thường.

3*3.. N h ữ n g t r ì n h đô c h u y ê n m ô n đươc đ ò i h ỏ i đê th ư c h iê n ĩìiô it nghê

Về phương diện này, các nghề được phân thành: không chu yen môn hoá; Iiửa chuyên môn hoá; chuyên môn hoá.

Các nghề không chuyên môn hoá. Những nghề này chi fầ n một sự tliíc h ứng trong khoảng th ờ i gian ngắn với những ỵêvi cầu của lao động (chỉ cần đạt được một sô ít t r i thức và kỹ xảo nghề nghiệp): bốc, dỡ. đặt vào các phương tiện vận chuyển; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, các bán th à n li phẩm v.v... báng cách mang vác trực tiếp hay nhờ các phương tiện nửa cơ giới hay co' giới (đòn bẩy. trục lăn, ròng rọc, bàng tải...).

Các nghề nửa chuyên môn hoá là những nghề đòi hỏi một trìn h độ chuyên môn hạn chế: các t r i thức và kỹ xảo nghề nghiệp chỉ đủ để thực hiện những thao tác đơn giản hay những thao tác được chuyên biệt koá một cách chặt chẽ (một sô hoạt động ở băng chuyền...).

Các nghề chuyên môn hoá: là những nghể đòi hỏi một sự đào tạo nghề chính quy, cá nhân được nhận chứng chỉ công nliậ n tay nghề do những cơ sở đào tạo đặc biệt cấp (các trường, các viện.v.v...) và trên cơ sở đó mà được nhận vào làm việc tbuộc lĩn h vực nghề nghiệp tương ứng.

Các chứng chỉ Iighê nghiệp có thể chứng nhận một trìn h (tộ chuyên môn ở mức cơ sở, tru ng cấp và đại học. Căn cứ vào các trìn h độ này, các cán bộ kỹ th u ậ t có tay nghề sẽ bao gồm :

a) Các công nliá n có tay nghề ;

b) Cán bộ kỹ th u ậ t tru n g cấp gồm : công nhân có tay nghề cao; thợ cả; kỹ th u ậ t viên;

c) Các cán bộ kỹ thuật có trìn h độ đại học: kỹ sư thực hành và kỹ sư.

Có một vấn đê xuấ t hiện trong thực tế là, đôi khi, trìn h độ chuyên môn được chứng nhận trong bàng (chứng chỉ) tôt nghiệp

lại không đúng với trìn h độ tay nghề có thực ở một cán bộ kỹ

th u ậ t. Thường thường, kh i một cá nliá n có một tấm bàng về một nghề, anh ta được coi là người đà được đào tạo về nghề đó. Nhưng cá nhân này có thể không thực hiện nghề nghiệp của m ình đúng với trìn h độ đào tạo đã được chứng nhận trong chứng

chỉ nghề nghiệp hoặc do học kém, hoặc do bị mất chuyên môn

(sau một th ời gian dài không làm việc, tiếp nhận cái mới quá

yếu và chậm v.v...). N liư vậy, về mặt h ìn h thức th ì anh ta là

người được đào tạo, nhưng trong thực tế anh ta là người yếu về chuyên môn hay không có chuyên môn. Ngược lại, một cá nhân khác, không có chứng chỉ nghề nghiệp nhưng lạ i có thể thực Hiện một nghề chuyên môn hoá tốt hơn so với một người có chứng chỉ. Nói cách khác, anh ta không được đào tạo chuyên môn một cách chính thức, nhưng lạ i có một trìn h độ chuyên môn thực, giông như một sự am hiểu nghề nghiệp nhất định (điềủ Iià y có thể xác định được bằng các quan sát. các nhận xét hoặc các phép thử tâm lí thuộc lĩn h vực nghề ngliiệp). Ở đây, cùng cần bổ sung thêm một trường hợp thứ ba, là trường hợp k h i một

người được đào tạo và nhận chứng chỉ nghề nghiệp, nhưng sau

đó được tuyển dụng vào làm việc trong một nghề có chuyên môn

hoàn toàn khác và do vậy mà trở th à n h một người không' có

chuyên 111011 hoặc được tuyển dụng vào làm việc trong một nghề

ít đòi hỏi chuyên môn hơn do vậy trở th à n h người nửa chuyên niôn (chảng hạn, một người lá i máy kéo vào làm việc trong

ngành công nghiệp với tư cách là một thợ cơ khí). Như vậy,

không có chuyên môn tồn tạ i rấ t nhiều sự d i chuyển, (tan 'ỉem. chồng chéo lẫ n nhau.

N hìn chung, sự am hiểu ngliể nghiệp có được là do quá tr ìn h học tập, đào tạo trong nhà trường dạy nghê và phụ thuộc

rấ t nhiều vào giai đoạn đào tạo bản. Tuy nhiên, cũng có tlaể

có được khả năng này bàng kin h nghiệm nghề nghiệp và đư<Ợc

thể hiện một cách khách quan chất lượng sản phẩm của Ịh ầ n

lớn các hoạt động chuyên biệt thuộc lĩn h vực nghề nghiệp đó. ¡?5ụ

am hiể u nghề nghiệp đạt được bằng k in h nghiệm nghề nghiệp ‘CÓ

cơ sở là hàng loạt yếu tố tâm lí như: trìn h độ phát triể n tr í tiuệ. năng lực vận động phát triển, tin h thần trá c h nhiệm và óc sáitxg tạo, tin h th ầ n hợp tác, tin tưởng vào khả năng của bản h;ân v.v...

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1 (Trang 91 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)