Sau bài học, HS có khả năng: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản

Một phần của tài liệu Tự nhiên và Xã hội 3. Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Nguyễn Văn Dũng - Thư viện Giáo án điệ... (Trang 36 - 39)

sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.

*GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.

+Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trongviệc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.

II/ CHUẨN BỊ:

Hình vẽ trang 50, 51 SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ.

B.Bài cũ: Một số hoạt động ở trường(tt):

-Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờlên lớp nào? Ích lợi của các hoạt động đó như thế lên lớp nào? Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

-Học sinh trả lời

C.Bài mới:

1/.Phần đầu: Khám phá

-Giới thiệu bài: Ở trường, các em được thamgia các hoạt động học tập, vui chơi. Trong giờ gia các hoạt động học tập, vui chơi. Trong giờ chơi hoặc nghỉ giữa giờ, các em chơi ntn không gây nguy hiểm cho mình và cho người khác, mời các em cùng học bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.

-HS lắng nghe.

2/.Phần hoạt động: Kết nối

a)Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.

³Mục tiêu:Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ, trong giờ ra chơi sao cho vuivẻ, khỏe mạnh và an toàn, nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và vẻ, khỏe mạnh và an toàn, nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân.

³Cách tiến hành :

- GV yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi màmình tham gia trong giờ ra chơi ở trường mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường

- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang50, 51 trong SGK thảo luận xem các bạn đang 50, 51 trong SGK thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho

-HS kể: bắn bi, đọc truyện, nhảy dây,đá cầu… đá cầu…

-Học sinh quan sát

ŸCác bạn đang chơi trò chơi ô ănquan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá quan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá

bản thân và cho người khác và giới thiệu vì sao. cầu, đọc truyện, chơi đánh nhau,đánh gụ …… đánh gụ ……

ŸTrong các trò chơi trên, trò chơiquay gụ, đánh nhau là rất nguy hiểm. quay gụ, đánh nhau là rất nguy hiểm. Vì quay gụ nếu không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, thậm chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân, của cả những bạn xung quanh mình.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên hỏi : kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên hỏi :

+Em thường làm gì trong giờ học?+Em có thích học theo nhóm không? +Em có thích học theo nhóm không? +Em thường học nhóm trong giờ học nào? +Em thường làm gì khi học nhóm?

+Em có thích được đánh giá bài làm của bạnkhông? Vì sao? không? Vì sao?

-Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình . thảo luận của nhóm mình .

-Các nhóm khác nghe và bổ sung.

b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

³Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường.

GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

³Cách tiến hành.

-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhómtrả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi :

-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câuhỏi của GV. hỏi của GV.

+Kể tên những trò chơi mình thường chơitrong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trìnhbày kết quả thảo luận của nhóm mình. bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Nhận xét

- Giáo viên chốt lại :

Nên chơi ô ăn quan vì trò chơi nhẹ nhàng,không nguy hiểm. không nguy hiểm.

Nên chơi nhảy dây vì tò chơi phù hợp vớitrẻ em, không gây nguy hiểm. trẻ em, không gây nguy hiểm.

Không nên chơi bắn súng cao su thì dễbắn vào đầu, vào mắt người khác bắn vào đầu, vào mắt người khác

- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong sốcác trò chơi đó, những trò chơi nào có các trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm.

- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơiđể chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an để chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình. thảo luận của nhóm mình.

Không nên chơi đá bóng trong giờ ra chơidễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.

Không nên leo trèo cầu thang có thể ngã,gãy chân tay. gãy chân tay.

Không nên chơi đuổi bắt nhau trong khichạy nhảy có thể xô đẩy, gây ra tai nạn, chảy chạy nhảy có thể xô đẩy, gây ra tai nạn, chảy máu.

3.Phần cuối: Nhận xét – Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài : Tỉnh ( thành phố ) nơibạn đang sống bạn đang sống

Tự nhiên và xã hội

Tiết 27: TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNGI/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Tự nhiên và Xã hội 3. Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Nguyễn Văn Dũng - Thư viện Giáo án điệ... (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w