CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 62, 63 SGK

Một phần của tài liệu Tự nhiên và Xã hội 3. Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Nguyễn Văn Dũng - Thư viện Giáo án điệ... (Trang 54 - 58)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ.

B.Bài cũ: Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các em

đang sống - Giáo viên nhận xét

-Học sinh trả lời

C.Bài mới:

1/.Phần đầu: Khám phá

-Giới thiệu mục tiêu bài học. Ghi tựa bài. -HS lắng nghe

2/.Phần hoạt động: Kết nối

a)Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

³Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị

³Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗinhóm quan sát các hình trang 62, 63 SGK và thảo nhóm quan sát các hình trang 62, 63 SGK và thảo luận, nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

Làng quê Đô thịPhong Phong

cảnh

Nhiều cây cối,ruộng vườn ruộng vườn

Chật hẹp, ít câycối cối

Nhà cửa Nhà mái ngóicó vườn cây có vườn cây nuôi động vật Nhà cao tầng không có vườn cây nuôi động vật Đường sá Đường làng, bờ ruộng

Đường bê tông,lát gạch, đường lát gạch, đường nhựa Hoạt động giao thông Chủ yếu là đi bộ, ít xe cộ chỉ có xe bò, máy cày, xe đạp Nhiều xe cộ, nhất là xe máy, nhiều khi tắc đường. Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn, gà Làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp, bán hàng

Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống

bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghềthủ công,…; xung quanh nhà thường có vườn cây, thủ công,…; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công

- Học sinh quan sát và thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm và ghi - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình quả thảo luận của nhóm mình

sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà ở tập trung san sẻđường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.

-HS lắng nghe.

b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

³Mục tiêu: Học sinh kể được tên những nghề nghiệp

mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.

³Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗinhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình.

Nghề nghiệp ở làngquê quê Nghề nghiệp ở đô thị Trồng trọt, làm ruộng, chăn nuôi, đánh cá, làm các nghề thủ công … Buôn bán, xây dựng, kĩ sư xây dựng, kĩ thuật viên … - Giáo viên nhận xét.

Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống

bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghềthủ công,…. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong thủ công,…. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, …

- Học sinh thảo luận nhóm và ghikết quả ra giấy. kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình quả thảo luận của nhóm mình

-Các nhóm khác nghe và bổ sung.

c)Hoạt động 3: Vẽ tranh

³Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học

sinh về đất nước.

³Cách tiến hành:

- GV: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em.

-GV yêu cầu học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì một phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng ở làng quê mình

3.Phần kết:-Hỏi tên bài học

- Học sinh tiến hành vẽ

- Học sinh trình bày về bức tranhcủa mình. của mình.

Tự nhiên và xã hội

Tiết 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I/ MỤC TIÊU :

Sau bài học bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp.

*GDKNS:+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.

+Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông

+Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đixe đạp xe đạp

II/ CHUẨN BỊ :

Các hình trang 64, 65 trong SGK, tranh, áp phích về an toàn giao thông.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhA.Ổ n định A.Ổ n định

B.Bài cũ : Làng quê và đô thị

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghềnghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.

- Giáo viên nhận xét

C.Bài mới:

PHẦ N ĐẦU: KHÁM PHÁ

Giới thiệu bài, ghi tựa.

PHẦ N HOẠT ĐỘNG: KẾT NỐI

a)Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. GD kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Quan st phn tích về cc tình huống chấp hnh đúng quy định khi đi xe đạp

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗinhóm quan sát tranh trong SGK và trả lời câu nhóm quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Trong hình, ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông ? Vì sao ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình. kết quả thảo luận của nhóm mình.

-HS

- Học sinh trình bày

-HS lắng nghe.

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm vàghi kết quả ra giấy. ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình thảo luận của nhóm mình

 Tranh 1 : người đi xe máy đi đúngluật giao thông vì có đèn xanh, người đi luật giao thông vì có đèn xanh, người đi xe đạp và em bé là đi sai vì sang đường lúc không đúng đèn báo hiệu.

 Tranh 2 : người đi xe đạp đi sailuật giao thông vì đi vào đường một luật giao thông vì đi vào đường một chiều.

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

a/Mục tiêu : Học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. GD giao thông đối với người đi xe đạp. GD năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống khơng an tồn khi đi xe đạp

b/Cách tiến hành :

-Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm4 học sinh, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu 4 học sinh, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình. kết quả thảo luận của nhóm mình.

Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải,đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.

Hoạt động 3 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ a/Mục tiêu : Thông qua trò chơi nhắc nhở học a/Mục tiêu : Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. GD kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông

- Giáo viên cho học sinh cả lớp đứng tại chỗ,vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.

- Giáo viên cho trưởng trò hô :

 Đèn xanh : cả lớp quay tròn hai tay

 Đèn đỏ : cả lớp dừng quay và để tay ở vị tríchuẩn bị. chuẩn bị.

- Yêu cầu : ai làm sai sẽ hát một bài- Nhận xét - Nhận xét

D.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Ôn tập và kiểm tra học kì 1.

trước là đi sai luật vì đi bên trái đường

Tranh 4 : các bạn học sinh đi sai luậtvì đi xe trên vỉa hè là nơi dành cho người vì đi xe trên vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ.

 Tranh 5 : anh thanh niên đi xe đạpđi sai luật vì chở hàng cồng kềnh, đi sai luật vì chở hàng cồng kềnh, vướng vào người khác, dễ gây tai nạn.

 Tranh 6 : các bạn học sinh đi đúngluật, đi hàng một và đi về phía tay phải. luật, đi hàng một và đi về phía tay phải.

 Tranh 7: các bạn học sinh đi sailuật, chở 3 lại còn đùa vui giữa đường, luật, chở 3 lại còn đùa vui giữa đường, bỏ hai tay khi đi xe đạp.

-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm vàghi kết quả ra giấy. ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình thảo luận của nhóm mình

Đi xe đạp

Đúng luật Sai luật

Đi về bên phảiđường đường

Đi hàng một

Đi về bên tráiDàn hàng trên Dàn hàng trên đường

Đi đúng phầnđường đường

Đèo 1 người

Đi vào đườngngược chiều ngược chiều

Đèo 3 người …Các nhóm khác nghe và bổ sung. Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Cả lớp chơi theo sự điều khiển củatrưởng trò. trưởng trò.

Tự nhiên và xã hội

Tiết 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :

Sau bài học , HS biết :

-Kể tên các bộ phận của cơ quan trong cơ thể.

-Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thầnkinh. kinh.

-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên

-Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.

II/ CHUẨN BỊ :

Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

1.Ổ

n định:

2.Bài cũ : An toàn khi đi xe đạp

Một phần của tài liệu Tự nhiên và Xã hội 3. Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Nguyễn Văn Dũng - Thư viện Giáo án điệ... (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w