Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian

Một phần của tài liệu Tự nhiên và Xã hội 3. Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Nguyễn Văn Dũng - Thư viện Giáo án điệ... (Trang 62 - 65)

nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh

- Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ bịthối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột,…

- Đại diện các nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình quả thảo luận của nhóm mình

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp

a/Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng vànhững việc làm sai trong việc thu gom rác thải. những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Lồng ghp gio dục SDNLTK&HQ

-Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hìnhtrong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý

+ Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai?

- Học sinh quan sát, thảo luận nhómvà ghi kết quả ra giấy. và ghi kết quả ra giấy.

.+ Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?

+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?

+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em. -Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình thảo luận của nhóm mình

-Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi trường nơi hs đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng nơi hs đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng …

Học sinh liên hệ

4.Nhận xét – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) .

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo )I/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :

Sau bài học, HS biết :

-HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường vàsức khoẻ con người. sức khoẻ con người.

*G DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng chống ô nhiễm môitrường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước.

2 –Kỹ năng: Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

*GDKNS:-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác, phân,nước bẩn và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. nước bẩn và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.

-Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm khôngđúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.

-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng,phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.

-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.

II/ CHUẨN BỊ :

Các hình trang 70, 71 trong SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

A.Ổn định

B. Bài cũ : Vệ sinh môi trường

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghề nghiệpmà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Giáo viên mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Giáo viên nhận xét

Học sinh trình bày.

C.Bài mới:

1/.Phần đầu: khám phá

Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học.

2/.Phần hoạt động: KẾT NỐI

Hoạt động 1: Quan sát tranh

Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phónguế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.

GDKNS: Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thơng tin đểbiết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quansát tranh trong SGK và nhận xét những gì quan sát thấy sát tranh trong SGK và nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình. thảo luận của nhóm mình.

+Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừabãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…).

+Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? Giáoviên nhận xét. viên nhận xét.

Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã của quá trìnhtiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, …) phóng uế bừa bãi.

- Học sinh quan sát, thảoluận nhóm và ghi kết quả ra luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trìnhbày kết quả thảo luận của bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Các nhóm khác nghe và bổsung sung

- Học sinh trình bày.

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sửdụng hợp vệ sinh. GD kĩ năng ra quyết định: Nên và không dụng hợp vệ sinh. GD kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.

Cách tiến hành:

-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quansát hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: sát hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình.

-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình. thảo luận của nhóm mình.

+Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?+Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ +Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?

+Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi khônglàm ô nhiễm môi trường? làm ô nhiễm môi trường?

- Học sinh quan sát, thảoluận nhóm và ghi kết quả ra luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trìnhbày kết quả thảo luận của bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Các nhóm khác nghe và bổsung. sung.

-Học sinh trình bày. -Giáo viên hướng dẫn: ở các vùng miền khác nhau có loại -Giáo viên hướng dẫn: ở các vùng miền khác nhau có loại

nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau

Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phânngười và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.

D-Nhận xét – Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo )I/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :

-HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.

*DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng chống ơ nhiễm mơi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước.

*GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng làm chủ bản thân - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng hợp tác.

Một phần của tài liệu Tự nhiên và Xã hội 3. Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Nguyễn Văn Dũng - Thư viện Giáo án điệ... (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w