I.Mục tiêu:
- Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuơng và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuơng. - Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuơng và vẽ màu.
HS khá giỏi:
-Vẽ được hoạ tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên Học sinh
- Vài đồ vật dạng hình vuơng cĩ trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuơng. - Dụng cụ học tập mơn mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra dụng cụ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Dùng tranh giới thiệu sau đĩ rút ra tựa bài.
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét. - GV hỏi các em:
- Hình vuơng này trang trí ra sao? - Hình vuơng muốn đẹp ta phải làm gì? - Em nào cĩ thể kể cho lớp biết cái hình vuơng nào được trang trí?
- Các họa tiết thường là gì? - Sắp xếp họa tiết thì ra sao?
Họa tiết giống nhau thì màu phải làm sao?
Hoạt động 2
- Cho xem ở vở tập 2.
GV chỉ dẫn cho các em biết thêm và cho các em hiểu về cách vẽ.
Hoạt động 3
Xem bài năm trước.
- Hát vui.
- Xem dụng cụ học mơn mĩ thuật.
- Nhắc lại tựa bài. - Các em trả lời.
- Cĩ nhiều họa tiết và màu rất đẹp.
- Trang trí những họa tiết vào
- Khăn tay, gạch men lĩt nhà…
- Hoa, lá, con vật.
- Mảng chính và mảng phụ. - Thì màu giống nhau. - - Xem vở tập vẽ. GV: PHẠM THANH HÙNG Tuần:14 Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày dạy:
- Cho vẽ vào vở.
GV theo dõi các em vẽ để giúp đỡ các em.
Hoạt động 4
Nhận xét qua các bài.
Tổ chức trị chơi Nêu tên trị chơi.
- Nhận xét lớp học. - Tuyên dương chung
Dặn dị:
Chuẩn bị tốt cho bài học ở tuần sau.
- Chú ý cách vẽ. - Lấy vở ra vẽ - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét bài bạn. - Tuyên dương bạn. - Vui chơi thích thú. - Nhận xét trị chơi. Tuyên dương bạn. GV: PHẠM THANH HÙNG
Bài 15: Vẽ theo mẫu. Vẽ cái cốc (cái li)
I.Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc.
- Biết cách vẽ cái cốc.
- Vẽ được cái cốc theo mẫu.
HS khá giỏi:
-Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên Học sinh
- Vài cái cốc (ly) cĩ hình dáng khác nhau. - Tranh vẽ cái cốc (ly).
- Dụng cụ học tập mơn mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ: GV xem dụng cụ học tập của mơn mĩ thuật.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Dùng vật thật đưa lên giới thiệu rút ra tựa bài học.
Hoạt động 1
- Cơ cĩ các cái cốc đặt trên bàn các em thấy cĩ giống nhau khơng?
- Khác nhau ở chổ nào? - Cái cốc này ra sao? - Cịn cốc này thì sao? - Cách trang trí thế nào?
- Chất liệu các loại cốc thế nào?
Hoạt động 2
Cách vẽ cái cốc. - GV phác lên bảng.
- Hát vui.
- Xem lại dụng cụ mơn mĩ thuật.
Nhắc lại tựa bài -
- Khơng giống nhau. - Cái lớn, nhỏ, cao, thấp. - Miệng rộng hơn đáy.
- Miệng cốc và đáy cốc bằng nhau. - Khác nhau. - Bằng thủy tinh và bằng nhựa. - Chú ý theo dõi. GV: PHẠM THANH HÙNG Tuần:15 Tiết: 15 Ngày soạn: Ngày dạy:
Hoạt động 3
Trình bày sản phẩm.
- GV đi đến từng bàn để theo dõi cách vẽ nhằm sữa chữa uốn nắn kịp thời cho các em.
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá.
- Cho các em trình bày lên bảng. - Nhận xét lớp học.
- Cốc được làm thường bằng
thủy tinh rất dể vở, các em nhớ cẩn thận khi dùng, dùng xong nhớ rửa sạch .
- Tuyên dương chung.
Dặn dị:
Chuẩn bị tốt cho bài học ở tuần sau.
- Treo bài lên bảng.
- Cho các em xem để rút ra bài học tốt. - Lấy vở ra vẽ. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét chéo. - Đánh giá bài bạn. Tuyên dương bạn. GV: PHẠM THANH HÙNG
Bài 16: Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I.Mục tiêu: -Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
-Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
-Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
HS khá, giỏi:
-Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.(nếu là vẽ hoặc xé dán).
II.Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
-Sưu tầm số tranh, ảnh về các con vật cĩ dáng màu sắc khác nhau.
-Bài vẽ ở năm trước.
-Dụng cụ học tập mơn mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ổn định lớp
Kiểm tra dụng cụ học tập mơn mĩ thuật. Bài mới
Giới thiệu bài
-Dùng tranh ảnh đưa ra giới thiệu từ đĩ rút ra tựa bài học.
Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét
-GV đặt câu hỏi từ đĩ cho các em suy nghĩ trả lời tên các con vật, hình dáng.
-Con vật gồm cĩ bộ phận nào chính? -Con mèo cĩ màu gì?
-Hình dáng các con vật khi đi, đứng, chạy cĩ
-Hát vui.
-Xem lại dụng cụ học tập.
-Nhắc lại tựa bài
-Vài em trả lời.
-Đầu, mình, chân, đuơi,… -Vàng, đen….. -Khác nhau. GV: PHẠM THANH HÙNG Tuần:16 Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy:
giống nhau khơng?
Hoạt động 2 Cách vẽ con vật
-Cho xem tranh vẽ. -Vẽ hình ảnh nào trước? -Vẽ kế tiếp những gì? -Vẽ xong ta cịn vẽ gì?
Hoạt động 3 Thực hành
-Xem sản phẩm các em năm trước.
-GV theo dõi để chỉ dẫn thêm khi các em cịn lúng túng.
Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá
-Trình bày sản phẩm -Nhận xét bài.
-Cho lớp tuyên dương. *Tổ chức trị chơi. -Nêu tên trị chơi. -Phổ biến cách chơi. -Phân phối thời gian. -Nhận xét lớp học.
-Động vật rất dể thương ,các em nên chăm sóc và bảo vệ chúng.
-Tuyên dương chung. Dặn dị
-Chuẩn bị tốt cho bài học ở tuần sau.
-Chú ý cách vẽ.
-Hình ảnh chính trước. -Vẽ chi tiết sau.
-Vẽ màu.
-Chú ý thầy hướng dẫn cách vẽ ở năm trước.
-Lấy vở ra vẽ
-Treo bài lên bảng. -Nhận xét bài bạn. -Tuyên dương bạn. -Vui chơi thỏa thích. -Chia lớp 2 đội. -Cổ vũ cho bạn chơi. -Nhận xét trị chơi.
-Tuyên dương bạn.
Bài 17: Xem tranh dân gian đơng hồ
I. Mục tiêu
-Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
HS khá, giỏi:
-Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II.Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
-Tranh phú quí, gà mái, lợn nái, chăn trâu, gà đại cát,…
-Sưu tầm tranh dân gian (nếu cĩ).
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Ổn định lớp Bài mới Giới thiệu bài.
-Dùng tranh giới thiệu ra tựa bài. Hoạt động 1 Xem tranh
-GV treo tranh và cho các em biết tên tranh. -Tranh dân gian “Đơng Hồ” thường treo dịp nào?
-Tranh đẹp nhất là ở chổ nào? -Tranh này cĩ những hình ảnh nào? -Hình ảnh nào chính?
-Hình ảnh em bé được vẽ thế nào? -Em hãy kể màu sắc của bức tranh? *Tĩm lại:
-Tranh phú quí nĩi lên ước vọng của người
-Hát vui.
-Nhắc lại tựa bài -Chú ý đến tranh. -Tết. -Bố cục. -Các em trả lời. -Em bé. -Các em trả lời. -Màu đỏ, xanh. GV: PHẠM THANH HÙNG Tuần:17 Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày dạy:
nơng dân.
Treo tiếp tranh Gà mái và hỏi: -Những màu nào cĩ ở trong tranh? *Tĩm lại:
-Tranh gà mái thể hiện sự quan tâm chăm sĩc đàn con. Và nĩi lên sự yên vui của gia đình cuộc sống đầm ấm no đủ của người nơng dân.
Hoạt động 2 Nhận xét, đánh giá
-Treo tranh dân gian “Lợn Nái”, “Chăn Trâu” cho các em biết về tranh dân gian vẽ rất đẹp.
* Qua tranh “Phú Qúi” em nào cho biết là tranh gì?
-Tranh đàn gà là tranh gì? -Nhận xét lớp học.
Tuyên dương chung. Dặn dị - Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
-HS nhìn tranh trả lời: Đỏ, nâu, vàng, da cam,…
-Tranh dân gian “Đơng Hồ”. -Em khác nhận xét.
-Cũng là dịng tranh dân gian.
Bài 18: Vẽ màu vào hình cĩ sẵn
I.Mục tiêu
-Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
-Biết cách vẽ màu vào hình cĩ sẵn.
HS khá, giỏi:
-Tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II.Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
-Tranh dân gian gà mái. -Vài bức tranh dân gian. -Bài học sinh năm trước.
-Vở tập vẽ. -Màu vẽ. -Bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ổn định lớp
-Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học mĩ thuật. Bài mới
Giới thiệu bài
-Dùng tranh giới thiệu và từ đĩ đưa ra tựa bài.
Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét
-Cho các em xem hình vẽ nét gà mái và đặt câu hỏi cho nhĩm trả lời:
-Tranh vẽ những gì? -Gà mẹ ở vị trí nào?
-Hát vui.
-Xem lại dụng cụ học mơn mĩ thuật.
-Nhắc lại tựa bài
Trả lời theo nhĩm. -Vẽ gà mẹ và nhiều gà con. -Ngay ở giữa. GV: PHẠM THANH HÙNG Tuần:18 Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy:
-Trên mỏ gà mẹ cĩ gì?
-Gà con thì quấn quýt ra sao? Hoạt động 2 Cách vẽ màu
-Cho xem tranh cĩ vẽ màu sẵn. -Gà nhà các em thường cĩ màu gì?
Hoạt động 3 Thực hành
-Cho xem sản phẩm của HS năm trước. -Bài vẽ đẹp khơng?
-Màu vẽ giống khơng?
-GV cho các em vẽ GV đi đến từng bàn theo dõi cách vẽ màu. Hoạt động 4 -Trình bày sản phẩm. -Nhận xét bài. -Đánh giá chung. -Nhận xét lớp
-Tuyên dương chung Dặn dị
-Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
-Vừa bắt mồi.
-Quay quần xung quanh mẹ.
-Quan sát cách vẽ màu. -Màu nâu, vàng đen.
-Xem bài ở năm trước. -Rất là đẹp. -Rất là giống. -Lấy vỡ ra vẽ. -Vẽ theo nhĩm. -Trình bày theo nhĩm. -Nhận xét bài ở các nhĩm. -Đánh giá bài bạn. -Tuyên dương bạn. GV: PHẠM THANH HÙNG
Bài 19: