9. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nhà nước
2.2.6. Chi phí hoạt động
Tổng chi phí hoạt động của các NHTMNN tại BR-VT giai đoạn 2010-2016 có xu hướng giảm, năm 2011, tổng chi phí hoạt động là 4.060 tỷ đồng, đến năm 2016 giảm còn 3.710 tỷ đồng, giảm 350 tỷ đồng, tỷ lệ giảm là 8,62%. Tuy nhiên,
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Thu nhập khác
Thu nhập từ HD kinh doanh khác Thu từ kinh doanh ngoại hối Thu phí từ hoạt động dịch vụ
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Tốc độ tăng trưởng thu
việc giảm chi phí hoạt động nhìn chung không phải do các NHTMNN tiết kiệm được chi phí về nhân viên, chi phí quản lý mà do giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Bảng 2.9: Tỷ trọng chi phí hoạt động của các NHTMNN tại BR-VT
Chi phí 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Chi phí hoạt động tín
dụng 79,91% 82,30% 79,06% 73,57% 65,85% 76,58%
Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng
6,87% 5,06% 3,62% 12,84% 19,02% 6,15% Chi phí cho nhân viên 4,93% 5,58% 5,60% 5,76% 6,10% 6,87% Chi cho hoạt động
quản lý và công vụ 2,35% 2,62% 2,87% 3,11% 3,04% 3,21%
Chi về tài sản 1,77% 1,93% 2,01% 2,19% 2,30% 2,80%
Chi phí khác 4,19% 2,52% 6,84% 2,54% 3,70% 4,39%
Tổng chi phí hoạt
động (tỷ đồng) 4.060 3.901 3.689 3.447 3.669 3.710
(Nguồn: báo cáo GSTX của NHNN tỉnh BR-VT từ 2010 - 2016)
Nhìn vào bảng 2.9, ta thấy chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động của các NHTMNN là chi phí hoạt động tín dụng, tiếp theo là chi phí dự phòng và chi phí cho nhân viên.
2.2.7. Lạm phát
Trong giai đoạn 2011 – 2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa góp phần quan trọng trong kiểm soát và đưa lạm phát ở mức cao 18,68% trong năm 2011 xuống còn 9,09% năm 2012, 6,59% năm 2013, 4,09% năm 2014 và 0,88% năm 2015 và tăng trở lại trong năm 2016 là 4,74%.
Bảng 2.10: Lạm phát của Việt Nam qua các năm
(nguồn: http://data.worldbank.org)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016