Cõu 3: Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng?
A. Ruột bỏnh mỡ ngọt hơn vỏ bỏnh.
B. Nước ộp chuối chớn cho phản ứng trỏng bạc
C. Nhỏ dung dịch iot lờn miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh
D. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
Cõu 4: Để xỏc định cỏc nhúm chức của glucozơ, ta cú thể dựng:
A. Cu(OH)2 /OH- B. Quỳ tớm C. Natri kim loại D. Ag2O/dd NH3
Cõu 5: Phõn tử khối trung bỡnh của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC, sợi bụng là 1 750 000 đvC. Tớnh số mắt xớch (C6H10O5) trung bỡnh cú trong một phõn tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bụng?
A. 36420 và 10802 B. 36401 và 10803 C. 36402 và 10802 D. 36410 và 10803
Cõu 6: Dựa vào tớnh chất nào sau đõy, ta cú thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiờn nhiờn cú cụng thức (C6H10O5)n?
A. Thuỷ phõn tinh bột và xen lulozơ đến tận cựng trong mụi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6.
B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt chỏy đều cho tỉ lệ mol CO2 : H2O bằng 6 : 5
C. Tinh bột và xenlulozơ đều cú thể làm thức ăn cho người và gia sỳc.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều khụng tan trong nước
Cõu 7: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lờn men thành rượu. Tớnh thể tớch rượu 400 thu được, biết rượu nguyờn chất cú khối lượng riờng 0,8 g/ml và trong quỏ trỡnh chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 2875,0 ml B. 3194,4 ml C. 2300,0 ml D. 2785,0 ml
Cõu 8: Để phõn biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nờn dựng cỏch nào sau đõy?
A. Hoà tan từng chất vào nước, đun núng nhẹ và thử với dung dịch iot
B. Cho từng chất tỏc dụng với HNO3/H2SO4.
C. Cho từng chất tỏc dụng với vụi sữa Ca(OH)2.
D. Cho từng chất tỏc dụng với dung dịch iot
Cõu 9: Bằng thực nghiệm nào chứng minh cấu tạo của glucozơ cú nhúm chức -CH=O?
A. Tỏc dụng với Cu(OH)2/ NaOH khi đun núng cho kết tủa đỏ gạch. (2)
B. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ. (3)
C. Cú phản ứng trỏng bạc. (1)
D. (1) và (2) đều đỳng.
Cõu 10: Thực nghiệm nào sau đõy khụng tương ứng với cấu trỳc của glucozơ?
A. Cú hai nhiệt độ núng chảy khỏc nhau
B. Khử hoàn hoàn tạo hexan.
C. Tỏc dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; tỏc dụng (CH3CO)2O tạo este tetraaxetat
D. Tỏc dụng với: AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag; với Cu(OH)2/OH- tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước brom brom
Cõu 11: Khớ cacbonic chiếm 0,03% thể tớch khụng khớ. Tớnh thể tớch khụng khớ (đo ở đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 200 g bụng 95% xenlulozơ.
A. 78,814 lit B. 525,432 lit C. 408,88 lit D. 141,866 lit
Cõu 12: Tớnh thể tớnh dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dựng để tỏc dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
A. 15,00 ml B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml
Cõu 13: Đun núng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tỏch ra. Biết rằng cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dựng lần lượt là
A. 21,6 g và 17 g B. 10,8 g và 17 g C. 10,8 g và 34 g D. 21,6 g và 34 g
Cõu 14: Chất nào sau đõy cú phản ứng trỏng gương?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Cõu 15: Để chứng minh glucozơ cú nhúm chức andehit, cú thể dựng một trong ba phản ứng hoỏ học. Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào khụng chứng minh được nhúm chức andehit của glucozơ?
A. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to B. Lờn men glucozơ bằng xỳc tỏc enzim