Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ chuyển thành mổ đợc sau hóa trị AP

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật phác đồ ap trong ung thư vú giai đoạn iii (Trang 62 - 63)

Có thể bảo tồn đợc

Có thể phẫu thuật cắt tuyến vú triệt căn cải biên

Không mổ đợc Đáp ứng hoàn toàn 17 26 0 Đáp ứng một phần 9 73 1 Bệnh giữ nguyên 0 4 3 Bệnh tiến triển 0 0 4

Nhận xét: Trong Bảng 3.14, có 4 bệnh nhân bệnh giữ nguyên vẫn có thể

phẫu thuật cắt tuyến vú triệt căn cải biên đợc. Đây là các trờng hợp sau hóa trị AP, khối u và hạch nhỏ đi, không còn dính với da hoặc mô xung quanh nên chuyển thành mổ đợc. Tuy nhiên, theo RECIST, nếu tổng ĐKLN các tổn th- ơng giảm <30% đợc coi là bệnh giữ nguyên.

Trong 26 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn bảo tồn vú (khối u ban đầu ≤ T3, không thuộc trung tâm, đơn ổ), sau hoá trị 2 bệnh nhân có ĐKLN u là 1,5cm, 9 bệnh nhân có u ≤1cm và 15 bệnh nhân không còn u trên lâm sàng. Về hạch, không có bệnh nhân nào trong số này có di căn hạch thợng đòn ban đầu, sau hoá trị,

chỉ có 5 bệnh nhân còn hạch nách di động, số còn lại không còn sờ thấy hạch nách. Sau khi lấy ý kiến của bệnh nhân, chỉ có 2 bệnh nhân đồng ý thực hiện phẫu thuật bảo tồn.

3.2.3. Đáp ứng mô bệnh học

Kết quả đáp ứng mô bệnh học có đợc ở 125 bệnh nhân đợc phẫu thuật

Bảng 3.15. Kết quả đáp ứng mô bệnh học

Đáp ứng theo phân loại Chevallier Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Nhóm 1: Biến mất hoàn toàn tế bào ung th

(đáp ứng hoàn toàn) 23 16,8

Nhóm 2: Biểu hiện của UTBM tại chỗ 12 8,8

Nhóm 3: Còn UTBM xâm nhập, có biến đổi

hoại tử, xơ hoá 85 62,0

Nhóm 4: Có ít thay đổi diện mạo u 5 3,6

Không xác định (Bệnh nhân từ chối phẫu thuật

hoặc bệnh không mổ đợc sau hoá trị AP) 12 8,8

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đáp ứng trên mô bệnh học

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật phác đồ ap trong ung thư vú giai đoạn iii (Trang 62 - 63)