Một phép quay D Một phép đối xứng trục.

Một phần của tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (Trang 93 - 94)

Giáo viên cĩ nhu cầu sở hữu file word vui lịng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 550

ĐÁP ÁN A.

Theo cách chứng minh trong câu 29 thì hợp của hai phép đối xứng tâm với hai tâm phân biệt là một phép tịnh tiến.

Câu 30. Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Ta thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục, phép đối xứng trục Đa biến điểm M thành điểm M’ và phép đối xứng trục Đb biến điểm M’ thành điểm M’’. Như vậy phép biến hình biến điểm M thành điểm M’’ là:

A. Một phép tịnh tiến. B. Một phép đối xứng tâm.

C. Một phép quay. D. Một phép đối xứng trục.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C.

Gọi  là gĩc tạo bởi a và b, I và J lần lượt là trung điểm của MM’ và M’M”. Theo tính chất của phép quay ta cĩ:

+ OM OM ʹ và MOMʹ2IOMʹ.

+ OMʹOMʺ và MʹOMʺ2MʹOJ. Suy ra OM OM ʺ và MOMʺ2IOJ 2 .

Như vậy phép biến hình biến M thành M” là phép quay tâm O với gĩc quay 2; tức là hợp của hai phép đối xứng trục với hai trục cắt nhau là một phép quay.

a bM'' M' O M

Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình H gồm cĩ hai đường thẳng a và b cĩ phương trình lần lượt là y 2x và y 2x.

Ta xét các mệnh đề sau:

1. Trục hồnh là trục đối xứng của hình H. 2. Trục tung là trục đối xứng của hình H. 3. Gốc tọa độ O là tâm đối xứng của hình H. Trong các mệnh đề trên:

A. Khơng cĩ mệnh đề nào đúng. B. Cĩ một mệnh đề đúng.

Một phần của tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)