4. Ý nghĩa của đề tài
3.2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế từ du lịch và dịch vụ của ATK huyện
Kết quả và hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu rất quan trọng để thấy được hướng phát triển mới cho người dân đó là hướng du lịch và dịch vụ của khu rừng phòng hộ, hiệu quả kinh tế cao nhất thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu
như GO, VA, Pr, GO/IC, VA/IC, VA/CLĐ, GO/CLĐ. Hiệu quả kinh tế từ du lịch và dịch vụ của người dân tại khu rừng phòng hộ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.9: Kết quả và hiệu quả kinh tế từ du lịch và dịch vụ tính bình quân trên hộ
STT Năm Đơn vị tính Năm
2018
Năm 2019
Năm 2020
1 Tổng thu (GO) Triệu đồng 99,25 146,34 97,12 2 Chi phí trung gian (IC) Triệu đồng 59,41 82,58 58,69 3 Giá trị gia tăng (VA) Triệu đồng 39,84 58,34 37,41 4 Công lao đông bình quân Triệu đồng 60 80 58
5 GO/IC Lần 1,67 1,77 1,65
6 VA/IC Lần 0,67 0,71 0,64
7 VA/Công lao động Lần 0,66 0,73 0,65 8 GO/Công lao động Lần 1,65 1,83 1,67
Nguồn: Theo số liệu điều tra, 2021
Giá trị gia tăng trên công lao động VA/CLĐ thể hiện 1 đồng công lao động bỏ ra bằng bao nhiêu đồng giá trị gia tăng của thu nhập thu từ du lịch và dịch vụ. Năm 2018 giá trị gia tăng trên công lao động là 0,66 lần, năm 2019 0,73 lần nhưng đến năm 2020 giá trị gia tăng trên công lao động là 0,65 lần do bị ảnh hưởng của dịch bệnh covid nên lượng khách du lịch đến với khu rừng phòng hộ không được thường xuyên, khách đến trong năm 2020 chủ yếu lượng khách đi lễ và viếng khu li tích. Nhưng trong 2 năm 2018 và 2019 thu nhập của các hộ đã gia tăng đáng kể từ việc làm kinh tế du lịch, do vậy phát triển kinh tế du lịch sinh thái và dịch vụ là hướng đi đúng giúp người dân ổn định thu nhập và nâng cao đời sống.
tâm của của các cấp, cách ngành chính quyền huyện và thành phố Hà Nội, đưa ra chủ trương, hướng dẫn người dân làm du lịch sinh thái từ đó các hộ dân mới yên tâm, lâu dài tham gia phát triển du lịch địa phương.
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh và dịch vụ tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội