III. Hướng mở rộng và phát triển
ĐÁNH GIÁ SUẤT LIỀU TI AX TRONG VIỆC BẢO QUẢN TỎI TÍM
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên
Sinh viên thực hiện: Cao Văn Hải Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: HNK41, Kỹ Thuật Hạt Nhân Năm thứ: 02/Số năm đào tạo: 4,5 Ngành học: Kỹ Thuật Hạt Nhân
Người hướng dẫn: Ths Phạm Thị Ngọc Hà
144
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng tôi xin dành những lời cảm ơn sâu sắc, những tình cảm quý mến, kính trọng đến Ths Phạm Thị Ngọc Hà – Khoa Kỹ thuật hạt nhân – Trường Đại học Đà Lạt đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học này.
Xin cảm ơn Quý thầy cô khoa Kỹ thuật hạt nhân - Trường Đại học Đà Lạt đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình làm nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn mọi người đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu khoa học này!
144
Danh mục bảng
Bảng 1.1. Danh mục thực phẩm được phép chiếu xạ và giới hạn liều hấp thụ tối đa Bảng 2.1. Các thông số cấu tạo máy phát tia X Hitachi MBR-1618R-BE
Bảng 3.1. Kết quả chiếu xạ với các liều khác nhau tại độ sâu 10 mm Bảng 3.2. Liều hiệu quả để ức chế mọc mầm
Bảng 3.3. Công suất chiếu xạ
145
Danh mục hình ảnh
Hình 1.1. Ký hiệu quốc tế chiếu xạ “Radura”
Hình 1.2. Tình hình chiếu xạ của một số nước trên thế giới năm 2005 Hình 1.3. Số lượng thực phẩm chiếu xạ ở từng vùng trong năm 2005
Hình 1.4. Quy mô kinh tế của chiếu xạ thực phẩm ở từng vùng trong năm 2005 Hình 1.5. Các trung tâm chiếu xạ tại Việt Nam
Hình 1.6. Phổ bức xạ điện từ
Hình 1.7. Tia X năng lượng thấp và tia X năng lượng cao Hình 1.8. Sự suy giảm cường độ tia X theo bề dày hấp thụ Hình 1.9. Hiệu ứng quang điện
Hình 1.10. Quá trình phát tia X đặc trưng và electron Auger Hình 1.11. Quá trình tán xạ Compton
Hình 1.12. Quá trình tạo cặp electron – positron Hình 1.13. Minh họa bức xạ tia X tác dụng lên DNA
Hình 2.1. Máy phát tia X năng lượng thấp Hitachi MBR-1618R-BE và hệ thống làm mát
Hình 2.2. Các bộ phận máy phát tia X Hitachi MBR-1618R-BE Hình 2.3. Hệ thống khóa điều khiển
Hình 2.4. Các chế độ làm việc của máy
Hình 2.5. Giao diện thiết lập thông số cài đặt trước khi chiếu xạ Hình 2.6. Nguyên lí hoạt động ống phát tia X
Hình 2.7. Các bộ lọc của máy chiếu xạ tia X MBR-1618R-BE của Hitachi Hình 2.8. Cách đặt bộ lọc trước khi chiếu xạ
Hình 2.9. Phổ năng lượng của các bộ lọc khác nhau ở hiệu điện thế 100 kV [Nguồn từ Hitachi]
Hình 2.10. Mẫu tỏi sử dụng trong nghiên cứu Hình 2.11. Cách đặt tỏi khi chiếu xạ
146
Hình 2.12. Liều kế dosimeter, liều kế Gaf chromic film và buồng ion hóa TN31013 Hình 3.1 Buồng chiếu xạ
Hình 3.2. Sự phân phối suất liều trên bàn xoay ở các độ cao khác nhau Hình 3.3. Góc chiếu xạ
Hình 3.4. Sự phát triển tỷ lệ chiều dài mầm tỏi và chiều cao củ tỏi sau chiếu xạ Hình 3.5. Vết cắt tép tỏi sau chiếu xạ 5 tháng
Hình 3.6. Sự phát triển tỷ lệ chiều dài mầm tỏi và chiều cao củ tỏi sau chiếu xạ Hình 3.7. Vết cắt của tép tỏi sau chiếu xạ 5 tháng
Hình 3.8. Sự phát triển mầm tỏi ở các liều chiếu sau thời gian ngủ sinh lý Hình 3.9: Sự phát triển của mầm tỏi không chiếu xạ
147
Danh mục chữ viết tắt
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Nam
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
FDA Food and Drug Aministration Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
HEXR High Enery X Rays Tia X năng lượng cao
HFC Hydrofluorocarbon
HIC Hanoi Iradiation Center Trung tấm chiếu xạ Hà Nội
IAEA International Atomic Enery Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế
LEXR Low Enery X Rays Tia X năng lượng thấp
STAN Standard Tiêu chuẩn
WHO World Healthy Organization Tổ chức y tế thế giới
KHCN Khoa học công nghệ
LHQ Liên Hiệp Quốc
NLNTVN Năng lượng nguyên tử Việt Nam
148