4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.3.4. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành
cấu ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La
Để đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng đất của các Đất trên địa bàn huyện Mai Sơn, chúng tôi tiến hành tổng hợp kết quả và thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 3.13. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Đất Đất 1: Chuyên lúa Đất 2: 2 Lúa - Cây vụ đông
Đất
Đất 3: Chuyên rau màu
Đất 4: Chuyên cây ăn quả
Đất 5: Chuyên cây cảnh Đất 6: Nuôi trồng thủy sản
Đất
Đất 2: Chuyên cây ăn quả
Đất 3: Chuyên cây cảnh Đất 4: Chuyên cây giống Đất 1: Chuyên rau màu
Đất
cây ăn quả
Đất 3: Chuyên cây cảnh Đất 4: Chuyên cây giống Đất 5: Nuôi trồng thủy sản [ Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra]
Ghi chú: Clà hiệu quả cao; TBlà hiệu quả trung bình; T là hiệu quả thấp
Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể lựa chọn các kiểu sử dụng đất
mang lại hiệu quả cao nhất dựa trên sự tổng hợp hiệu quả của cả 3 khía cạnh đó là hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Ở tiểu vùng 1 có 3 kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng đất cao đó là Bầu, bí, mướp - Đậu đũa - Su hào, nhãn, nuôi cá nước ngọt. Trong đó, nhãn là những loại cây trồng có giá trị hàng hóa, đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao và quá trình canh tác không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, do vậy thời gian tới cần phát triển hơn nữa những loại cây trồng trên cũng như các kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao đó. Các kiểu hình sử dụng đất còn lại đạt hiệu quả sử dụng đất trung bình và thấp, thấp nhất là kiểu hình sử dụng đất
an ninh lương thực do đó trong thời gian tới vẫn cần duy trì kiểu hình sử dụng đất này và từng bước nâng cao hiệu quả trong thời gian tới, giải pháp tốt nhất hiện nay vẫn là áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất cao, giảm chi phí sản xuất và sử dụng phân bón thuốc BVTV hợp lý để đạt được hiệu quả cao trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Đối với tiểu vùng 2, có đến 3 kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng đất cao đó là quất cảnh, bưởi cảnh và cây giống. Đây đều là những sản phẩm đặc trưng của của tiểu vùng, có giá trị kinh tế tương đối lớn, dễ tiêu thụ trên thị trường. Hơn nữa, các kiểu sử dụng đất này lại hài hòa giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường, trong thời gian tới cần chú trọng phát triển kiểu hình sử dụng đất này hơn nữa. Ở tiểu vùng này chủ yếu các kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu quả trung bình, các kiểu hình sử dụng đất này có tiềm năng trong tương lai nên cũng rất cần được quan tâm trong thời gian tới, đặc biệt là Đất chuyên rau màu có khả năng cải tạo đất và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như nhãn. Chỉ có 2 kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả thấp là bưởi diễn và quất quả, cần có những nghiên cứu để nâng cao hiệu quả trong thời gian sắp tới hoặc thay thế bằng những cây trồng phù hợp hơn mang lại hiệu quả cao hơn.
Đối với tiểu vùng 3, kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng đất cao nhất phần lớn nằm trong Đất chuyên cây cảnh, ngoài ra còn có Đất chuyên cây giống. Kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất là hoa chậu cảnh, có thể nói đây là 1 sản phẩm đặc trưng của tiểu vùng, ngoài đạt giá trị kinh tế cao, thì các hiệu quả về xã hội và môi trường cũng đều được đánh giá là phù hợp. Sau nhiều năm phát triển, loại hình hoa chậu cây cảnh đã đưa tiểu vùng có 1 làng nghề, giải quyết được rất nhiều vấn đề xã hội cho người dân. Bên cạnh đó, là kiểu hình sử dụng đất là bưởi cảnh, quất cảnh và cây giống cũng là những loại hình đạt hiệu quả sử dụng đất cao cần được chú trọng duy trì và phát triển trong thời gian tới. Kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả thấp nhất là cam vinh, cả 3 chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trường đều được đánh giá thấp. Bên
cạnh đó, kiểu sử dụng đất Đậu tương - Cải củ - Su hào cũng đạt hiệu quả sử dụng đất thấp, nhưng lại là kiểu sử dụng đất giúp cải tạo môi trường đất nên trong thời gian sắp tới phải duy trì và từng bước cải tạo, nâng cao hiệu quả của các cây trồng. Các kiểu sử dụng đất còn lại của tiểu vùng đều đạt hiệu quả
ở mức trung bình, các kiểu hình sử dụng đất này có tiềm năng trong tương lai nên cũng rất cần được quan tâm trong thời gian tới.
3.4. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030