Bất kỳ một nghiên cứu nào cũng có những giới hạn, phạm vi nghiên cứu nhất định.
Hạn chế thứ nhất là các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An, mô hình nghiên cứu của đề tài gồm 1 biến phụ thuộc và các biến độc lập gồm: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An gồm: Đặc điểm về doanh nghiệp; Nhân tố kinh tế; Nhân tố về hệ thống thuế; Nhân tố về
xã hội; Nhân tố về ngành kinh doanh; Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy các biến này chỉ giải thích được 55.7% sự biến thiên của biến phụ thuộc, các nghiên cứu sau có thể mở rộng mô hình nghiên cứu nhằm nâng cao mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu.
Hạn chế thứ hai, mặc dù cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu phù hợp với kinh nghiệm chọn mẫu của các nhà nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, cỡ mẫu này còn tương đối nhỏ so với tổng thể nghiên cứu, bên cạnh đó, nghiên cứu này chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, do vậy tính đại diện của mẫu khảo sát không cao từ đó hạn chế tính tổng quát của đề tài nghiên cứu. Các nghiên cứu sau có thể nâng cao số lượng mẫu khảo sát nhằm nâng cao tính tổng quát của đề tài nghiên cứu.
Tóm tắt chương 5
Nội dung chương này tác giả trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài về các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An. Từ kết quả nghiên cứu đó, nội dung chương này cũng trình bày các hàm ý quản trị liên quan đến từng nhân tố nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp theo mức độ tác động giảm dần của các nhân tố. Cuối cùng, chương 5 của luận văn trình bày các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 156/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế, Bộ Tài chính, Hà Nội.
2. Phan Thị Mỹ Dung & Lê Quốc Hiếu (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, Số 01, trang 1-7.
3. Nguyễn Khắc Duy (2019), “Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp- trường hợp Tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí kinh tế và Dự báo, số 11, trang 12-17.
4. Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Hoàng Quân (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp tư nhân- Xét khía cạnh nộp thuế đúng hạn”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 15, trang 21-27.
5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Tài chính, số 2, trang 12-18.
6. Nguyễn Thành Tuân (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp tại Cục thuế An Giang”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 5, trang 23-29.
7. Bùi Ngọc Toản (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học - Đại học huế, số 6, trang 77-88.
8. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM.
9. Nguyễn Thị Lệ Thuý (2009), “Hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tình huống của Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, số 2, trang 34-39.
10. Đặng Thị Bạch Vân (2012), “Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP.HCM, Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 6, trang 12-19.
Tiếng Anh
11. Kanbiro Orkaido Deyganto (2018), “Factors Influencing Taxpayers’ Voluntary Compliance Attitude with Tax System: Evidence from Gedeo Zone of Southern Ethiopia”, Universal Journal of Accounting and Finance, 6(3), 92-107.
12. Lin Mei Tan and Valerie Braithwaite (2018), “Motivations for tax compliance: the case of small business taxpayers in New Zealand”.
Australian Tax Forum, 3(1), 221-246.
13. Manchilot Tilahun (2018), “Economic and Social Factors of Voluntary Tax Compliance: Evidence from Bahir Dar City”, International Journal of Accounting Research, 6(2), 1-7.
14. Newman Wadesango & Mutema A. & Mhaka C. & Wadesango VO. (2018), “Tax Compliance of Small and Medium Enterprises through the Self- Assessment System: Issues and Challenges”, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, 22(3), 12-19.
15. Jerome Olsen & Matthias Kasper & Janina Enachescu & Serkan Benk & Tamer Budak & Erich Kirchler (2018), “Emotions and tax compliance among small business owners: An experimental survey”, International Review of Law and Economics, 56, 42-52.
16. OECD (2016), Co-operative Tax Compliance: Building Better Tax Control Frameworks, truy cập link: https://read.oecd-ilibrary.org/taxation/co- operative-tax-compliance_9789264253384-en#page1.
BẢNG PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1 Bà Lê Thu Thuỷ Trưởng khoa sau Đại học-Trường Đại học Lạc Hồng
2 Ông Nguyễn Kỳ Phong Phó chi cục trưởng phụ trách- Chi cục thuế Dĩ An
3 Ông Nguyễn Thành Châu Đội trưởng Đội Kiểm tra thuế số 1- Chi cục thuế Dĩ An
4 Ông Hứa Văn Chánh Đội trưởng Đội Kiểm tra thuế số 2- Chi cục thuế Dĩ An
5 Ông Lê Sơn Thiện Đội trưởng Đội Tổng hợp- Nghiệp vụ- Dự toán- Pháp chế- Chi cục thuế Dĩ An
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA
Kính chào quý Ông/ bà!
Tôi là Bùi Thị Yến Loan - hiện là học viên cao học Trường Đại học Lạc Hồng. Hiện nay, tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An”.
Mong các Ông/ bà dành chút thời gian để giúp tôi hoàn thành khảo sát dưới đây về xác định các nhân tố cũng như thang đo đo lường cho Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An. Tất cả quan điểm của Ông/ bà đều có giá trị tích cực và ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi.
Xin chân thành cảm ơn Ông/ bà đã hỗ trợ tôi hoàn thành khảo sát!
Phần I: Thông tin chung
Xin Ông/ bà vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây:
1. Họ và tên:………. 2. Đơn vị công tác:………... 3. Trình độ chuyên môn:………..
Phần II: Nội dung chính
1. Về Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, cũng như các công trình nghiên cứu được thực hiện trong và ngoài nước liên quan đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, tôi xin đề xuất 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An, xin ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nhân tố mà tôi lựa chọn bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng:
Bảng 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An
STT Nhân tố Ý kiến
Đồng ý Không đồng ý
1 Đặc điểm về doanh nghiệp
2 Ngành kinh doanh
3 Xã hội
4 Kinh tế
5 Hệ thống thuế
6 Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp (KIENTHUC)
2. Về thang đo Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại chi cục thuế Dĩ An
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, cũng như các công trình nghiên cứu được thực hiện trong và ngoài nước liên quan đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, tôi xin đề xuất thang đo đo lường Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An ở bảng dưới, xin ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về nhân tố mà tôi lựa chọn bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng:
Bảng 2: Thang đo Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An
STT Thang đo Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Ghi chú Đặc điểm về doanh nghiệp (DDDN)
1 Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 2 Loại hình sở hữu của doanh nghiệp
3 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
5 Kiến thức về thuế của doanh nghiệp
6 Bổ sung:……….. 7 Bổ sung:………..
Ngành kinh doanh (NKD)
1 Tỷ suất lợi nhuận của ngành 2 Mức độ cạnh tranh của ngành 3 Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành
4 Đặc điểm của ngành kinh doanh trong ước lượng các khoản thuế phải nộp
5 Bổ sung:……….. 6 Bổ sung:……….. 6 Bổ sung:………..
Xã hội (XH)
1 Tuổi của nhà quản lý doanh nghiệp 2 Giới tính của nhà quản lý doanh nghiệp
3 Vai trò, vị thế và danh tiếng của DN trong XH 4 Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội về tuân thủ thuế
(văn hóa thuế)
5 Bổ sung:……….. 6 Bổ sung:………..
Kinh tế (KT)
1 Lãi suất thị trường
2 Tình hình lạm phát, tăng trưởng kinh tế 3 Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế
4 Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công
6 Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính) 7 Bổ sung:………..