Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp nghiên cứu tại chi cục thuế thành phố dĩ an luận văn thạc sĩ (Trang 33)

Như vậy mơ hình nghiên cứu được tác giả xây dựng gồm 1 biến phụ thuộc là sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, biến này chịu tác động từ các biến độc lập gồm: Đặc điểm về doanh nghiệp; Nhân tố về ngành kinh doanh; Nhân tố về xã hội; Nhân tố kinh tế; Nhân tố về hệ thống thuế; Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp.

Tóm tắt chương 2

Nội dung chương này trình bày về cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế. Cụ thể, trước hết tác giả trình bày về khái niệm về tuân thủ thuế, phân loại các mức độ về sự tn thủ thuế. Tiếp đó, tác giả trình bày các lý thuyết nền liên quan đến tuân thủ thuế và các nghiên cứu trước có liên quan đến tuân thủ thuế và rút ra khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài. Cuối cùng, chương này trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế. Nội dung chương này là căn cứ quan trọng để tác giả thực hiện các nội dung nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

Nhân tố về ngành kinh doanh Nhân tố về xã hội

Nhân tố kinh tế

SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP

Nhân tố về hệ thống thuế

Đặc điểm về doanh nghiệp

Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp +H1 +H2 +H3 +H4 +H5 +H6

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung chương này trình bày về thiết kế nghiên cứu, cũng như phương pháp nghiên cứu của đề tài:

3.1 Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu về các các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An. được thể hiện qua sơ đồ sau đây:

Hình 2.1: Thiết kế nghiên cứu

(Nguồn: tác giả tự xây dựng)

Dựa trên quy trình nghiên cứu chi tiết được trình bày ở phần trên, việc thực hiện nghiên cứu trải qua các bước nghiên cứu như sau:

- Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu.

Xác định vấn đề nghiên cứu

Trình bày tổng quan các nghiên cứu trước, cơ sở lý thuyết và các lý thuyết nền

Đề xuất mơ hình nghiên cứu và thang đo nháp

Nghiên cứu định tính: Thảo luận chuyên gia

+ Xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức; + Xây dựng thang đo nghiên cứu chính thức; + Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.

Nghiên cứu định lượng:

+ Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Kiểm định mơ hình hồi quy.

Trình bày kết quả nghiên cứu

- Bước 2: Trình bày được tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu; hệ thống cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp và các lý thuyết nền.

- Bước 3: Đề xuất mơ hình nghiên cứu và trình bày các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn (phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng).

- Bước 4: Thực hiện nghiên cứu định tính. Bằng việc lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả đề xuất một số các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, đồng thời xây dựng thang đo nháp cho các biến nghiên cứu. Bằng phương pháp nghiên cứu định tính, thơng qua khảo sát chuyên gia, các chuyên gia hỗ trợ tác giả xác định mơ hình nghiên cứu chính thức và xây dựng thang đo chính thức cho các biến nghiên cứu trong mơ hình.

- Bước 5: Nghiên cứu định lượng. Ở bước này tác giả tiến hành kiểm định và đo lường mức độ tác động của Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An. Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0, như kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA và kiểm định mơ hình hồi quy đa biến.

- Bước 6: Trình bày kết quả nghiên cứu và bàn luận kết quả nghiên cứu. - Bước 7: Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số các kiến nghị liên quan đến từng các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An, và trình bày những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài này.

3.2 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Thảo luận nhóm 3.2.1 Thảo luận nhóm

Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá, trong đó thơng tin được thu thập thơng qua kỹ thuật chính là quan sát, thảo luận tay đơi và thảo luận nhóm Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Giai đoạn nghiên cứu định tính nhằm:

- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An được xác định trên cơ sở lý thuyết và khám phá các nhân tố mới.

nghiên cứu.

- Kiểm tra cách sử dụng từ ngữ trong từng câu hỏi của các biến quan sát nhằm đảm bảo phần đông các đối tượng khảo sát hiểu đúng và rõ nghĩa.

Kết quả nghiên cứu định tính để làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh cho nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua thảo luận chuyên gia để khám phá, khẳng định, điều chỉnh và bổ sung các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An và phát triển thang đo cho những nhân tố này và thang đo cho biến phụ thuộc là sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An. Nghiên cứu được tiến hành như sau:

- Trong nghiên cứu này, chuyên gia bao gồm 5 người, họ là những người có am hiểu về vấn đề thuế, về hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Trong đó 1 người là giảng viên và 4 người là lãnh đạo, các nhà quản lý doanh nghiệp và Chi cục thuế Dĩ An.

- Cuộc thảo luận bắt đầu với việc tác giả đặt ra những câu hỏi gợi mở có tính chất khám phá để các thành viên bày tỏ ý kiến, thảo luận về các vấn đề mà câu hỏi đặt ra. Sau đó, tác giả giới thiệu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An cũng như một số phát biểu thang đo đã xây dựng để các thành viên thảo luận, nêu chính kiến và sửa chửa, bổ sung các ý trên.

Thang đo dùng để đo lường các khái niệm trong nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước. Tuy nhiên đa phần các quan sát của thang đo được tác giả thiết kế mới có chỉnh sửa nội dung theo ý kiến thảo luận của chuyên gia nhằm khám phá và xây dựng thang đo cho mơ hình nghiên cứu. Các thành phần của thang đo này được đánh giá sơ bộ qua nghiên cứu định tính và được đánh giá lại qua nghiên cứu định lượng.

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, các đối tượng được mời phỏng vấn đều cho rằng các nhân tố mà tác giả đề xuất nghiên cứu có tác động đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Chi cục thuế Dĩ An và các nội dung phát biểu dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình có thể hiểu được. Đồng thời, họ cũng điều chỉnh một số nội dung phát biểu cho phù hợp, dễ hiểu hơn. Sau khi thang đo được hiệu chỉnh thì các phát biểu này thể hiện đúng và đầy đủ những suy nghĩ

của người được phỏng vấn.

Bảng 3.1: Mã hóa thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế

STT Thang đo Nguồn

Đặc điểm về doanh nghiệp

1. Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp OECD (2004)

2. Loại hình sở hữu của doanh nghiệp Manchilot Tilahun (2018)

3. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp Bùi Ngọc Toản (2017)

4. Thời gian (tuổi) hoạt động của doanh nghiệp Nguyễn Khắc Duy (2019)

5. Hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phan Thị Mỹ Dung, Lê Quốc Hiếu (2015)

Các nhân tố về ngành kinh doanh (NKD)

6. Tỷ suất lợi nhuận của ngành OECD (2004)

7. Mức độ cạnh tranh của ngành Manchilot Tilahun (2018)

8. Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành Bùi Ngọc Toản (2017)

9. Đặc điểm của ngành kinh doanh trong ước

lượng các khoản thuế phải nộp Nguyễn Khắc Duy (2019)

Các nhân tố về xã hội (XH)

10. Tuổi của nhà quản lý doanh nghiệp OECD (2004)

11. Giới tính của nhà quản lý doanh nghiệp Manchilot Tilahun (2018)

12. Vai trò, vị thế và danh tiếng của DN trong XH Bùi Ngọc Toản (2017)

13. Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội về tuân

thủ thuế (văn hóa thuế) Nguyễn Khắc Duy (2019)

Các nhân tố kinh tế (KT)

14. Lãi suất thị trường OECD (2004)

15. Tình hình lạm phát, tăng trưởng kinh tế Manchilot Tilahun (2018)

16. Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế Bùi Ngọc Toản (2017)

17. Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu cơng

Nguyễn Khắc Duy (2019)

18.

Chi phí tn thủ thuế của doanh nghiệp Phan Thị Mỹ Dung, Lê Quốc Hiếu (2015)

19. Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính)

OECD (2004)

Các nhân tố về hệ thống thuế (HTT)

20. Thuế suất OECD (2004)

21. Sự phức tạp của hệ thống thuế Manchilot Tilahun (2018)

22. Các hình thức khuyến khích tn thủ của cơ quan thuế

Bùi Ngọc Toản (2017)

23. Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cưỡng chế,

xử phạt) Nguyễn Khắc Duy (2019)

24.

Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế Phan Thị Mỹ Dung, Lê Quốc Hiếu (2015)

25. Nguồn nhân lực (trình độ và đạo đức của cán bộ thuế)

Bảng 3.1: tiếp theo Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp (KIENTHUC)

26. Người nộp thuế hiểu chưa chính xác các thuật ngữ trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp

OECD (2004)

27. Cảm thấy phức tạp khi tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp

Manchilot Tilahun (2018)

28. Nhận thức của người nộp thuế về trách nhiệm đối với cộng đồng thông qua việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp kém

Bùi Ngọc Toản (2017)

29. Không xác định đúng cách thức tính thuế thu nhập

doanh nghiệp Nguyễn Khắc Duy (2019)

30. Hiểu sai về chi phí được trừ và chi phí khơng được trừ khi xác định thu nhập tính thuế

Phan Thị Mỹ Dung, Lê Quốc Hiếu (2015)

31. Xác định sai mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiêp

OECD (2004)

Đánh giá sự tuân thủ thuế (TTT)

32. Nhìn chung, DN của anh/chị tuân thủ các quy định về thuế TNDN

OECD (2004)

33. Nhìn chung, DN của anh/chị tuân thủ các quy định về thuế GTGT

Manchilot Tilahun (2018)

34. Nhìn chung, DN của anh/chị tuân thủ các nghĩa vụ thuế theo quy định

Bùi Ngọc Toản (2017)

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Thảo luận nhóm được thực hiện sau khi thiết kế được thang đo gốc. Tác giả tiến hành cuộc thảo luận nhóm với 05 người (Phụ lục 02), trong cuộc thảo luận tác giả đã đưa ra thiết kế thang đo gốc của mình để khảo sát ý kiến của các 05 người Kết quả thông qua nghiên cứu 05 người kể trên cho thấy các biến quan sát xác định ở thang đo gốc không bị loại bỏ biến và những nhân tố đó thực sự rõ ràng. Kết quả của cuộc thảo luận nhóm sau cùng cho thấy có 7 nhân tố (trong đó 6 nhân tố là biến độc lập và 01 nhân tố biến phụ thuộc).

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính

Qua phỏng vấn sâu cả 05 người kể trên đều thống nhất đồng ý với các nội dung như sau:

Đặc điểm về doanh nghiệp: cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 05 người kể trên đã đồng ý với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo gốc.

Nhân tố về ngành kinh doanh: cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 05 người kể trên đã đồng ý với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo gốc.

Nhân tố về xã hội: cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 05 người kể trên đã đồng ý với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo gốc.

Nhân tố kinh tế: cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 05 người kể trên đã đồng ý với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo gốc.

Nhân tố về hệ thống thuế: cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 05 người kể trên đã đồng ý với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo gốc.

Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp: cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 05 người kể trên đã đồng ý với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo gốc.

Bảng 3.2: Kết quả thảo luận thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế

Nhân tố

Chuyên gia

1 2 3 4 5

Đặc điểm về doanh nghiệp x x x x x

Nhân tố về ngành kinh doanh x x x x x

Nhân tố về xã hội x x x x x

Nhân tố kinh tế x x x x x

Nhân tố về hệ thống thuế x x x x x

Kiến thức về thuế của chủ

doanh nghiệp x x x x x

Nguồn: Tác giả tổng hợp Phương pháp này được sử dụng với mục đích điều chỉnh các thang đo, xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn thích hợp với các nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế. Từ đó, tác giả đã tiến hành xây dựng được bảng câu hỏi sơ bộ thông qua ý kiến 05 người kể trên.

Bảng 3.3: Mã hóa thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế

STT Thang đo Mã hóa

Đặc điểm về doanh nghiệp

1. Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp DDDN1

2. Loại hình sở hữu của doanh nghiệp DDDN2

3. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp DDDN3

4. Thời gian (tuổi) hoạt động của doanh nghiệp DDDN4

5. Hiệu quả hoạt động kinh doanh DDDN5

Các nhân tố về ngành kinh doanh (NKD)

6. Tỷ suất lợi nhuận của ngành NKD1

7. Mức độ cạnh tranh của ngành NKD2

8. Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành NKD3

9. Đặc điểm của ngành kinh doanh trong ước lượng các khoản thuế

phải nộp NKD4

Các nhân tố về xã hội (XH)

10. Tuổi của nhà quản lý doanh nghiệp XH1

11. Giới tính của nhà quản lý doanh nghiệp XH2

12.

Vai trò, vị thế và danh tiếng của DN trong xã hội XH3

13. Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội về tuân thủ thuế (văn hóa

thuế) XH4

Các nhân tố kinh tế (KT)

14. Lãi suất thị trường KT1

15. Tình hình lạm phát, tăng trưởng kinh tế KT2

16. Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế KT3

17.

Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu cơng KT4

18. Chi phí tuân thủ thuế của doanh nghiệp KT5

19.

Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính) KT6

Các nhân tố về hệ thống thuế (HTT)

20. Thuế suất HTT1

21. Sự phức tạp của hệ thống thuế HTT2

22.

Các hình thức khuyến khích tn thủ của cơ quan thuế HTT3

23.

Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cưỡng chế, xử phạt) HTT4

24. Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế HTT5

Bảng 3.3: tiếp theo

Kiến thức về thuế của chủ doanh nghiệp (KIENTHUC)

26. Người nộp thuế hiểu chưa chính xác các thuật ngữ

trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp KIENTHUC1

27. Cảm thấy phức tạp khi tuân thủ thuế thu nhập doanh

nghiệp KIENTHUC2

28. Nhận thức của người nộp thuế về trách nhiệm đối với cộng đồng thông qua việc nộp thuế thu nhập doanh

nghiệp kém KIENTHUC3

29. Không xác định đúng cách thức tính thuế thu nhập

doanh nghiệp KIENTHUC4

30. Hiểu sai về chi phí được trừ và chi phí khơng được trừ

khi xác định thu nhập tính thuế KIENTHUC5

31.

Xác định sai mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiêp KIENTHUC6

Đánh giá sự tuân thủ thuế (TTT)

32. Nhìn chung, DN của anh/chị tuân thủ các quy định về

thuế TNDN TTT1

33. Nhìn chung, DN của anh/chị tuân thủ các quy định về thuế GTGT

TTT2

34. Nhìn chung, DN của anh/chị tuân thủ các nghĩa vụ thuế theo quy định

TTT3

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi

Thiết kế bảng câu hỏi là một việc rất quan trọng trong nghiên cứu. Mục đích là để thu thập số liệu từ việ khảo sát và là để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay các vấn đề mà nghiên cứu đã đặt ra. Mục đích của

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp nghiên cứu tại chi cục thuế thành phố dĩ an luận văn thạc sĩ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)