5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.2.2.2 Đánh giá của khách hàng về giá cả
Bảng 12 : Đánh giá của khách hàng về giá cả
Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%) GTTB Sig.
M1 M2 M3 M4 M5 (GTKĐ =4) Giá cả phù hợp với 0 6.7 30 48.7 14.7 3.7133 0.000 chất lƣợng Giá cả cạnh tranh 0 2.7 28.7 53.3 15.3 3.8133 0.002 với đối thủ Giá cả linh động 2.7 5.3 50 31.3 10.7 3.4200 0.000* theo thị trƣờng Chiết khấu hấp dẫn 2.7 35.3 40.7 13.3 8 2.8867 0.000*
Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng
Chú thích: M1 - Rất không đồng ý, M2-Không đồng ý, M3 –Trung lập, M4- Đồng ý, M5–Rất đồng ý. (*) Kiểm định với giá trị = 3.
Trong nhóm tiêu chí này, thì “Giá cả phù hợp với chất lượng”, “Giá cả cạnh tranh
với đối thủ”, “Giá cả linh động theo thị trường” và “Chiết khấu hấp dẫn” đều có Sig. là
0.000 và 0.002 (nhỏ hơn 0.05) vì vậy có cơ sở để bác bỏ H0.
Hai tiêu chí “Giá cả phù hợp với chất lượng” và “Giá cả cạnh tranh với đối thủ”
với giá trị kiểm định là 4 có t quan sát nhỏ hơn 0 (phụ lục) nên có thể kết luận rằng giá trị
trung bình của 2 tiêu chi này nhỏ hơn mức kiểm định – khách hàng đánh giá dƣới mức “đồng ý” với giá trị trung bình lần lƣợt là 3.71; 3.81.
Tiêu chí “Giá cảlinh động theo thị trường” và “Chiết khấu hấp dẫn” với mức kiểm định 3 thì t quan sát của “Giá cả linh động theo thị trường” lớn hơn 0 nên tiêu chí này đƣợc khách hàng đánh giá trên mức 3 (trung lập) là 3.42, còn với tiêu chí “Chiết khấu hấp dẫn” có t quan sát nhỏ hơn 0 (phụ lục) nên kết quả cho rằng khách hàng đánh giá
thấp hơn 3 đối với tiêu chí này với giá trị trung bình là 2.89. Một kết quả không khả quan
cho lắm, doanh nghiệp cần có những chính sách nhanh chóng để điều chỉnh để khách
hàng hài lòng.
Tóm lại nhóm nhân tố “giá cả” công ty đƣa ra chƣa thực sự làm hài lòng khách
hàng, để đƣợc sự đánh giá cao hơn của khách hàng thì công ty cần phải điều chỉnh thêm
để phù hợp, nâng cao sự hài lòng của khách hàng hơn.