Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hoàng (Trang 62)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

2.3Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

Trong thời gian qua công ty ngày càng cố gắng để hoạt thiện hơn nữa về các mặt

của hoạt động sản xuất kinh doanh: tài chính, thƣơng mại, quản trị nhân lực, marketing,.. để hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.

Qua quá trình phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở chƣơng 2 có thể đƣa ra những nhận xét về hoạt động tiêu thụ của công ty nhƣ sau:

2.3.1 Điểm mạnh của công ty trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Trong khoảng thời gian hoạt động kinh doanh của mình, công ty đã có đƣợc khách

hàng trung thành và họ xem vị thế của công ty trong tâm trí là số một. Đó là tiền đề, động

lực giúp công ty ngày càng phát triển, đáp ứng cho khách hàng ngày càng hài lòng hơn. Đội ngũ nhân viên của công ty luôn vui vẻ, nhiệt tình, ứng xử tốt cho khách hàng với tiêu chí “vui lòng khách đến, vừa lòng kháchđi”, trong khoảng thời gian khảo sát gần

1 tháng thì không hề có 1 khách hàng nào phàn nàn về vấn đề nàyở công ty.

Chủng loại sản phẩm của công ty đa dạng, đáp ứng đƣợc nhu cầu thích cái mới, cái

lạ của nhiều loại khách tiêu dùng thể hiện cá tính, sở thích riêng của mình ở mức tƣơng đối điều này kiến khách hàng có cái nhìn tích cực hơn ở công ty.

Có phƣơng tiện hỗ trợ việc vận chuyển cho khách và phƣơng thức thanh toán linh

hoạt cũng là các yếu tố nổi trội mà ngƣời tiêu dùngƣa thích ở đây.

2.3.2 Điểm yếu của công ty trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm

- Hạn chế trong việc quảng cáo và xúc tiến trong tiêu thụ: Thông qua các hoạt động

xúc tiến, các công ty có điệu kiện để hiểu biết, đặt quan hệ với nhau, cung cấp sản phẩm

cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết để lôi kéo khách hàng và tạo ra hình

ảnh đẹp về công ty, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng,… Xúc tiến có vai trò quan trọng

nhƣ vậy nhƣng ở công ty thì hoạt đông này không đƣợc chú trọng nhiều, lí do từ nhu

cầu về sản phẩm bê tông của khách hàng không đƣợc thƣờng xuyên, số lần mua không

nhiều, số lƣợng khách hàng không lớn nên việc dùng biện pháp quảng cáo là không hiệu

quảlắm, Công ty thƣờng bán hàng cá nhân hay khách hàng sẽ tự tìm tới Công ty để mua hàng. Chính điều này phần nào hạn chế thông tin tới khách hàng đặc biệt trong việc mở

rộng thị trƣờng sang các tỉnh lân cận, ngƣời dân có nhu cầu xây dựng sẽ ít biết đến công

ty, kể cả ở Huế. Do đó, hạn chế rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

- Chính sách giá của Công ty chƣa đƣợc khách hàng đánh giá cao, hầu hết giá của

sản phẩm đều đƣợc tính là giá sản phẩm cộng thêm chi phí vận chuyển đến nơi yêu cầu

của KH, do đó chƣa tạo đƣợc sự đa dạng trong chính sách sách giá, để khuyến khích

khách hàng mua sản phẩm của Công ty.

Ngoài ra thì vào thời gian cao điểm thì Công ty vẫn có tình trạng không đáp ứng kịp

thời sản phẩm cho khách hàng.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MỸ HOÀNG.

3.1 Phương hướng và mục tiêu của công ty trong những năm kế tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi các công ty phải không

ngừng nâng cao trình độ quản lý cũng nhƣ tổ chức sản xuất kinh doanh của mình, xác

định đúng đắn khả năng và bản lĩnh kinh doanh.

Để tiếp tục phát triển tốt hơn nữa công ty trong những năm tiếp theo công ty cần:

Nâng cao khả năng quả bá của công ty trong nƣớc và ngoài nƣớc, đặc biệt mở

rộng thêm quy môở 2 cơ sở nƣớc Lào.

Đổi mới bộ máy quản lý của công ty để phù hợp hơn. 

Không ngƣời cải tiến công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến. 

Tích cực thu hút thêm những nguồn lao động có chất lƣợng và chuyên môn tốt. 

Nâng cao thu nhập cho nhân viên và có phúc lợi, lƣơng thƣởng cho các nhân viên

đặc biệt làm tốt.

3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Mỹ Hoàng.

3.2.1 Về sản phẩm

+ Cần chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm để tránh sự sai sót trƣớc khi xuất bán

cho khách hàng, giữ vững uy tín của doanh nghiệp.

+ Chú trọng vào công tác nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt thị hiếu ngƣời tiêu dùng

để có công tác nhập hàng về kịp thời tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm.

+ Nhu cầu về vật liệu xây dựng cũng có sự biến động theo từng năm, kế hoạch tiêu thụ từ tổng công ty đƣa xuống phòng kinh doanh phải sát với nhu cầu thị trƣờng.

+ Kế hoạch sản lƣợng của các nhóm sản phẩm cần dựa vào tính mùa vụ để không xảy ra tình trạng tồn kho quá nhiều, không thể tiêu thụ hết.

+Những mẫu sản phẩm tiêu thụ không hiệu quả cần đƣợc cắt giảm một cách hợp lý

và chú trọng các mẫu đƣợc lựa chọn nhiều.

+ Cán bộ phải theo dõi thƣờng xuyên và dự đoán nhu cầu của khách hàng theo từng

tháng, vì bản thân các mẫu tôn lạnh cũng có tính mùa vụ.

+ Mỗi một khách hàng đều có một đặc điểm tâm lý, nhận thức khác nhau điều này

đòi hỏi đội ngũnhân viên bán hàng cần phải nắm bắt đƣợc đặc điểm của từng đối tƣợng khách hàng để tƣ vấn cho họ, thuyết phục họ lựa chọn mua sản phẩm phù hợp cho mình, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để vừa có lợi cho khách hàng đồng thời đem lại nguồn doanh thu và mức lợi nhuận cho

công ty.

+ Tóm lại,giải pháp về sản phẩm nói chung là bao gồm những vấn đề liên quan đến

việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm kết hợp với đa dạng hóa về mẫu mã, tăng cƣờng

công tác nghiên cứu và phát triển về sản phẩm, lập kế hoạch tiêu thụ về sản lƣợng đối

với nhóm sản phẩm và hỗ trợ khách hàng lựa chọn sản phẩm dễ dàng hơn.

3.2.2 Xây dựng chính sách giá và chiết khấu hợp lí

Giá cả luôn là vấn đề quan trọng và không kém phần nhạy cảm trong kinh doanh,

giá cả quyết định việc tiếp tục hay dừng lại của một doanh nghiệp. Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì giá cả liên quan trực tiếp tới lợi các nhân của cả ngƣời mua lẫn ngƣời

bán.

Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm giá cả có thể làm tăng khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình, công ty sẽ có ƣu thế thu

hút khách hàng nếu có một chính sách giá hợp lý và đúng đắn theo từng loại sản phẩm,

theo tình hình cung cầu và thị trƣờng.

+ Duy trì mức giá phù hợp với chất lƣợng, với đối thủ và sự biến động của thị

trƣờng.

+ Tƣơng ứng với từng khu vực thị trƣờng khác nhau, công ty cũng nên áp dụng

những mức giá khác nhau dựa vào việc tính toán cụ thể các loại chi phí nhƣ chi phí vận

chuyển, chi phí kho bãi.

+Khách hàng không đánh giá cao về mức chiết khấu hiện tại của công ty và công ty

nên thay đổi mức chiết khấu cho phù hợp hơn với từng đối tƣợng khách hàng để nâng

cao sản lƣợng tiêu thụ.

+ Cân nhắc giá bán trong mối quan hệ với mức chi phí để doanh thu mang lại có

thể đạt mong muốn của công ty và đem đến lợi nhuận cao.

+ Hiện nay, nhiều khách hàng là ngƣời mô giới giới thiệu khách hàng đến mua sản

phẩm của công ty mà chủ yếu là các chủ thầu xây dựng. Công ty cần cân nhắc giữa chi

phí và doanh thu có thể thu đƣợc để ấn định mức giá hợp lý nhất nhằm đảm bào cho ngƣời mô giới nhận đƣợc mức hoa hồng xứng đáng nhƣng vẫn bảo đảm lợi nhuận của

công ty.

+ Thực hiện tốt việc quả lý nguồn thông tin nội bộ và bên ngoài để đảm bảo cạnh

tranh vê giáề giá so với đối thủ, nắm bắt đƣợc xu hƣớng biến động của các yếu tố vĩ mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhƣ lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán,… nhằm thực hiện tốt công tác tiêu thụ

trên tất cả các thị trƣờng với mức giá hợp lý tƣơng ứng. Hệ thống quản lý thông tin bên

trong đòi hỏi nghệ thuật quản lý của những nhà lãnh đạo đứng đầu công ty, phải có chính

sách cụ thể và thống nhất từ trên xuống. Việc quản lý thông tin bên ngoài cần đến nỗ lực

của toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên, những ngƣời này nên thƣờng xuyên cập

nhật tin tức tại thị trƣờng tiêu thụ của cơ sở kinh doanh có thể ảnh hƣởng đến hoạt động

tiêu thụ sản phẩm và tổng hợp lại để cung cấp thông tin chính xác trong trƣờng hợp cần thay đổi giá bán hay mức chiết khấu.

3.2.3 Về thị trường tiêu thụ

+ Tích cực thực hiện tốt công tác tìm hiểu, nắm bắt thông tin ở từng chi nhánh và từng thị trƣờng địa phƣơng cũng nhƣ xuất khẩu hay công trình để nắm bắt nhu cầu của

khách hàng và lập kế hoạch tiêu thụ về sản lƣợng một cách chính xác nhất có thể.

+ Đẩy mạnh tiêu thụ ở từng thị trƣờng cũng cần chú ý đến những hoạt động liên quan nhƣ chào hàng, vận chuyển, kho bãi, hỗ trợ bán hàng. Công ty phải đầu tƣ cho lực

lƣợng bán hàng, làm tốt công tác chào hàng.

+Đối với mỗi thị trƣờng khác nhau, công ty phải phối hợp việc tính toán các chi phí

vận chuyển, kho bãi hay hỗ trợ bán hàng và thay đổi giá bán sao cho có thể chấp nhận đƣợc. Những hoạt động này nhằm duy trì và nâng cao khả năng tiêu thụ ở các thị trƣờng

hiện tại.

+Đối với những thị trƣờng trong nƣớc, mỗi thị trƣờng tƣơng ứng với mỗi đặc điểm tiêu dùng, thị hiếu khác nhau. Vấn đề này liên quan đến công tác tuyển dụng nhân

sự. Công ty nên tuyển những nhân viên thị trƣờng là ngƣời sinh sống tại chính các địa

phƣơng đó, vừa thuận tiện trong đi lại, vừa thuận tiện trong việc hiểu biết về tâm lý và thị hiếu tiêu dùng.

+ Bên cạnh đó, công ty cần phải bảo vệ thị trƣờng hiện tại trƣớc sự cạnh tranh,

xâm nhập của những đối thủ mới thông qua các giải pháp về hoạt động phân phối và xúc tiến hỗn hợp. Ngoài việc duy trì, bảo vệ thị trƣờng hiện tại, công ty cần tập trung nổ lực

mở

rộng thị trƣờng, đƣa sản phẩm đến mọi miền đất nƣớc, tăng quy mô của doanh nghiệp ở

phạm vi quốc gia.

+ Nhƣ vậy, giải pháp về thị trƣờng đòi hỏi công ty phải chú ý đến khách hàng. Nắm bắt đƣợc nhu cầu, xu hƣớng lựa chọn sản phẩm của khách hàng là điều mà công ty nào cũng hiểu rõ

3.2.4 Về hoạt động xúc tiến hỗn hợp

+ Quan tâm hơn nữa hoạt động truyền thông tin đến khách hàng để khách hàng nắm đƣợc thông tin và trƣớc tiên là đƣa sản phẩm tôn của công ty vào danh sách lựa chọn

của mình, sauđó có thể sẽ quyết định mua.

+ Tích cực đẩy mạnh công tác hỗ trợ bán hàng, nhất là đối với các cơ sở doanh thu

còn thấp để khách hàng ngày càng biết đến nhiều hơn, tin dùng sản phẩm, nhớ và giới

thiệu cho ngƣời khác về sản phẩm của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5 Về đội ngũ nhân viên

Theo cuộc khảo sát cho thấy, nhóm tiêu chí về nhân viên có thể nói nhận đƣợc các

phiếu đánh giá cao nhất trong tất cả các nhóm, vì vậy doanh nghiệp cần phải duy trì và

phát huy hơn nữa thế mạnh của mìnhđể thu hút khách hàng. Đồng thời bên cạnh đó cũng

thực hiện các chính sách phù hợp để khuyến khích nhân viên nhƣ:

 Trả 100% các chi phí liên quan đến đội ngũ nhân viên bán hàng nội bộ để tạo mọi 

điều kiện tốt nhất để cho hoạt động bán hàng thuận lợi, doanh nghiệp hãyđảm bảo

rằng những nhân viên bán hàng bạn tuyển dụng phải bán lƣợng hàng đủ để bạn có

thể bù đắp đƣợc các chi phí đã bỏ ra

 Giải thích rõ ràng những mong đợi của doanh nghiệp: Doanh nghiệp hãy cùng với

các nhân viên bán hàng thảo luận về các mục tiêu bán hàng cụ thể, đồng thời xây

dựng một bản danh sách liệt kê những gì công ty sẽ làm cho KH và cả nhân viên bán hàng.

 Đòi hỏi tinh thần tự giác và khả năng làm việc linh động. Công ty cầncó chính sách và quy trình tuyển dụng hợp lý để tuyển nhân viên ở từng lĩnh vực tốt.

 Tính lƣơng cần có sự gắn kết về lợi ích của công ty với lợi ích của ngƣời lao

động thì mới khuyến khích công nhân viên làm việc hiệu quả. 

 Lập hệ thống khen thƣởng với quyền lợi của KH đƣợc đặt lên hàng đầu. Phần

thƣởng cho nhân viên bán hàng đƣợc xác định bởi chính những hành vi và lối xử

sự của anh ta trong công việc. Đôi lúc chế độ thƣởng lại hƣớng nhân viên đến

việc hoàn thành mục tiêu trong thời hạn sớm nhất, nếu là thƣởng vì hoàn thành kế

hoạch năm hay khi đạt mức lợi nhuận nào đó. Trong trƣờng hợp này, nhân viên bán hàng sẽ nỗ lực tìm cách nhanh chóng đạt mục tiêu đề ra mà có thể xem nhẹ

quyền lợi lâu dài của KH. Vì thế, công ty nên chú ý đến các chỉ số dài hạn của sự

thỏa mãn KH. Ở đây, yếu tố thứ nhất cần thiết để nhân viên làm việc tích cực hơn,

trong khi yếu tố thứ hai nhằm mục đích giữ chân những KH có sẵn. 

 Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, có thể nhận thấy rằng doanh nghiệp rất

ít khi tổ chức giao lƣu giữa nhân viên và giám đốc, vì vậy sau này cần đẩy mạnh

các hoạt động hơn nữa để thiết lập mối quan hệ thân thiết, tạo cảm giác thoải mái

trong làm việc.

3.2.6 Hỗ trợ bán hàng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nới rộng chính sách hỗ trợ cho khách hàng các thiết bị hỗ trợ bán hàng (tủ lạnh, kệ, áp phích,...), đồng thời phải kiểm soát việc sử dụng các thiết bị đó và thu hồi khi cần

thiết đối với những khách hàng tiêu thụ không hiệu quả.

+ Cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết cho việc bán hàng của khách

hàng.

3.2.7 Về công tác quản lý nguồn lực:

+ Toàn thể nhân viên trong công ty cần phải có trách nhiệm gìn giữ tài sản chung,

vừa thực hành tiết kiệm vừa đảm bảo hoạt động của công tyluôn thuận lợi.

+ Công ty cần có các biện pháp khấu hao tài sản cố định, để có thể tu bổ, sửa chữa

nhà xƣởng khi bị xuống cấp, mua mới máy móc, xe cộ khi cần thiết. Nói chung, giải

pháp tốt nhất là công ty nên tập trung vào việc sữa chữa lớn ngay từ đầu năm và trong quá trình hoạt động phải thƣờng xuyên bảo trì, kiểm tra.

+ Công ty cần có chính sách và quy trình tuyển dụng hợp lý để tuyển nhân viên ở

từng vị trí tốt. Tính lƣơng cần có sự gắn kết về lợi ích của Công ty với lợi ích của ngƣời lao động thì mới khuyến khích các nhân viên làm việc hiệu quả.

+Cơ cấu lƣơng thƣởng phải đƣợc xây dựng rõ ràng, cụ thể ở từng bộ phận.

+ Công ty cần tăng cƣờng các dự án đầutƣ dài hạn và ngắn hạn.

+ Giảm lƣợng hàng tồn kho, trong các năm qua lƣợng, hàng tồn kho của doanh

nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, làm tăng chi phí tồn

kho và giảm lợi nhuận.

3.2.8 Hoàn thiện bộ máy tổ chức:

+ Cần có thêm bộ phận nhân sự, hiện tại ở công ty chỉ có 1 quản lý đang thực hiện

nhiệm vụ này, và các kế toán có trách nhiệm hỗ trợ. Mọi việc diễn ra tƣơng đối ổn định,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hoàng (Trang 62)