Chính sách vềhàng hóa:
Ngày nay chất lượng hàng hóa là một trong những tiêu chí hàng đầu đối với khách hàng khi quyết định mua một hàng hóa và hàng hóa đồng phục cũng không ngoại lệ. Việc đảm bảo chất lượng hàng hóa luôn ở trạng thái tốt nhất, đa dạng hóa hàng hóa, kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu vải giúp công ty thích ứng được với những biến động của thị trường, mở rộng danh mục hàng hóa, mở rộng thị trường thị trường tiêu thụcủa công ty.
Công ty có thểthực hiện một sốcuộc khảo sát hoặc có thểgọi cho khách hàng để khảo sát khách hàng về chất lượng của hàng hóa. Từ đó rút ra những ưu điểm đã làm được và tìm cách khắc phục những nhược điểm về chất lượng hàng hóa khiến khách hàng không hài lòng, nâng cao chất lượng hàng hóa của Công ty, tối ưu hóa sự thỏa mãn của khách hàng.
Nên nhìn nhận và đánh giá đối thủ, xem xét các tất cả những khía cạnh về hàng hóađể từ đó rút ra những lợi thế và bất lợi của mình so với hàng hóa của đối thủcạnh tranh. Có một cách nhìn toàn diện đểhoàn thiện chính sách hàng hóa của mình,đưa ra các biện pháp khắc phục nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tạo ra sựkhác biệt trong từng hàng hóa của mình với đối thủcạnh tranh.
Thực hiện các cuộc nghiên cứu, liên tục nắm bắt tình hình thayđổi trong nhu cầu đồng phục của từng đối tượng khách hàng để đưa ra các hàng hóa đáp ứng những nhu cầu ấy. Không ngừng sáng tạo, đưa ra những thiết kế, hàng hóa mới, thu hút khách hàng.
Đặc biệt cần quan tâm đến chất lượng dịch vụhậu mãi, chăm sóc khách hàng sau khi mua hàng hóa của Công ty.
Chính sách giá cả:
Giá cả ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụhàng hóa, số lượng doanh thu cao hay thấp do giá quyết định. Đồng thời việc xác định giá cả hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp cTrường Đại học Kinh tế Huếạnh tranh được trên thị trường, xác định vịthếcủa Công ty và đem lại kết quả
kinh doanh cho doanh nghiệp. Do đó Công ty cần nắm bắt nhu cầu thị tường để đưa ra chính sách giá hợp lý. Công ty hiện vẫn còn chưa đạt được tốt về chính sách giá cả một phần là do Công ty mới đi vào hoạt động được 3 năm, còn gặp nhiều bất cập trong tìm nguồn hàng, nguồn sản xuất với giá thấp hơn, nên định giá cao.
Công ty căn cứvào 2 yếu tố để định giá hàng hóa:
Thứ nhất: xây dựng giá thành hàng hóa dựa trên tổng chi phí như chi phí sản xuất, chi phí vận hành, các chi phí khác…Công ty cần tìm ra những yếu tốcó thểthay đổi đểnhằm giảm bớt chi phí sản xuất, hạgiá thành hàng hóađể tăng khả năng với đối thủ cạnh tranh của mình. Bởi vì, hiện nay đối thủ trong ngành đồng phục xuất hiện ngày càng nhiều, công ty cần tạo cho mình nhiều lợi thế hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thị trường nhiều biến động.
Thứhai: căn cứ vào giá của thị trường, nắm bắt những biến động của thị trường, đối thủcạnh tranh để đưa ra mức giá phù hợp, đảm bảo vịthếcạnh tranh của mình.
Điều chỉnh giá: công ty cần linh hoạt trong việc chiết khấu với từng đối tượng khách hàng của mình. Dựa trên năng lực và khả năng của công ty để điều chỉnh các chính sách chiết khấu với khách hàng của mình.
Đưa ra các mức giá khuyến mãi đối với từng đối tượng khách hàng (khách hàng VIP, khách hàng trung thành cần được quan tâm chăm sóc nhiều hơn để giữ chân họ bởi chi phí để tìm một khách hàng mới sẽ cao hơn chi phí đểgiữchân một khách hàng trung thành).
Chính sách phân phối hàng hóa
Hiện nay, Công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục LION chưa có hệ thống phân phối rộng rãi. Với chính sách bán hàng trực tiếp là chủyếu nên đội ngũ sale là rất quan trọng và là bộmặt trực tiếp của Công ty. Quy mô và chất lượng của đội ngũ sale có ảnh hưởng lớn đến tiêu thụhàng hóa của Công ty. Do đó khi tuyển chọn nhân viên sale không phải chỉ xétởngoại hình,độtuổi mà còn xétđến tiêu chí khả năng ứng xử, tác phong, sự năng động, nhiệt tình, có sựkiên trì và đặc biệt là có lòng yêu nghề.
Công ty cần truyền đạt cho nhân viên sale những kiến thức về hàng hóa, đặc điểm khách hàng đểcó thểdễdàng tiếp cận khách hàng. Đào tạo nhân sựtốt hơn bằng
học, khóa đào tạo ngắn hạn, tổchức các trò chơi hoạt động ngoài giờ làm việc đểnhân viên có sự giao lưu với nhau, vì hình thức Công ty theo Group vì thếtổchức giao lưu nhân viên với các công ty trong Group giúp giao lưu nhiều hơn, mởrộng các mối quan hệnhiều hơn sẽ tăng được cơ hội có đơn hàng nhiều hơn.Cần có các chính sách lương thưởng theo doanh số, các mức chi phí hỗtrợ riêng cho nhân viên kinh doanh đểnhân viên có thêm động lực để hoạt động tích cực hơn trong bán hàng.
Ngoài ra bên các đại lý, thì Công ty cần tiến hành rà soát và nắm bắt hoạt động thường xuyên đảm bảo chính sách bán hàng thống nhất với Công ty.
Có các chính sách hỗtrợtài chính các dụng cụ đi kèm,một sốquà tặng cần thiết đểduy trì mối quan hệbền vững, là động lực để các đại lý của mình tích cực đẩy mạnh hoạt động tiêu thụhàng hóa vì lợi ích đôi bên.
Chính sách xúc tiến hàng hóa
Xúc tiến là một hoạt động không thểthiếu của Công ty, giúp xây dựng hìnhảnh Công ty, hình ảnh hàng hóa, tặng nhận diện thương hiệu hàng hóa của Công ty, giúp hàng hóa của Công ty tiếp cận đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn. Nhưng hiện tại Công ty chỉ mới chú trọng các hoạt động xúc tiến offline còn những hoạt động online vẫn chưa phát triển. Công ty cần chú trọng hơn nữa đến hoạt động xúc tiến online bởi trong thời đại 4.0, internet và các trang mạng xã hội rất phát triển, đây là một môi trường tốt đểhàng hóa của Công ty có thểtiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng hơn.
Tăng cường các hoạt động quảng cáo hàng hóa trên fanpage và website của Công ty. Thực hiện các chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ, tết. nhằm phổbiến thương hiệu của mình. Hình thức quảng cáo qua tờ rơi, vừa giảm chi phí vừa tiếp cận gần hơn với khách hàng nhưng dường như Công ty chưa thực sựchú trọng vào hình thức quảng cáo này. Bên cạnh việc treo các băng rôn, bảng hiệu, print-ad, áp phích tại trước trụsở chính, Công ty mởrộng treo trên các tuyến đường chính nhất là những tuyến đường có dịch vụ nhà hàng , cafe ..phát triển, các con đường gần các trường học khu vui chơi giải trí ...cũng là một phương pháp hữu hiệu.
Về xây dựng quan hệ công chúng: đây là một công cụ đắc lực để Công ty xây dựng hình ảnh của Công ty trong mắt khách hàng. Hoạt động này được Công ty quan tâm nhưng chưa thựTrường Đại học Kinh tế Huếc sự nhiều. Công ty chú trọng vào các hoạt động bảo vệ môi
trường và tình nguyện như :” Vì một phá Tam Giang không rác thải” hay hoạt động “ Hơi ấm vùng cao”…
Về hoạt động bán hàng cá nhân: xây dựng đội ngũ nhân viên kinh doanh có kỹ năng, nhiệt huyết với công việc. Đồng thời có chính sách lương thưởng, khuyến khích, tạo động lực cho nhân viên kinh doanh. Có thể cho đội ngũ nhân viên kinh doanh tham gia các lớp học đào tạo vềkhả năng bán hàng.
Chính sách về con người:
Nhân viên là phần cốt lõi quyết định sự thành công của một công ty. Chính vì vậy mà chiến lược về con người luôn là một vấn đề hàng đầu được các công ty quan tâm.
Vềtuyển dụng nhân sự: đây là hoạt động tìm kiếm những người lao động có khả năng làm việc đáp ứng được yêu cầu của Công ty. Đểcó một đội ngũ nhân sự tốt đòi hỏi Công ty cần thực sự đầu tư cho hoạt động này. Cần có một chính sách cụ thể về việc tuyển dụng, những yêu cầu đối với đội ngũ nhân viên và các chính sách lương bổng, phúc lợi đối với nhân viên để thu hút được những người tài về làm việc cho Công ty.
Về hoạt động đào tạo: thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo kỹ năng làm việc, ứng xử , xử lý tình huống cho nhân viên. Động viên mọi người tích cực tham gia các hoạt động đào tạo liên quan đến công việc mìnhđảm nhận.
Đưa ra các quy định về thời gian xử lí công việc hoặc khi có sự cố xảy ra. Thường xuyên có các đợt kiểm tra vềkhả năng làm việc của nhân viên, đốc thúc nhân viên làm việc.
Xây dựng văn hóa công ty, những quy định chung về nề nếp tác phong đối với mỗi người, quy định vềtrang phục, cáchứng xửvới khách hàng, đồng nghiệp.
Thực hiện các cuộc khảo sát với khách hàng về năng lực của nhân viên kinh doanh và nhân viên chăm sóc khách hàng – là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh, xây dựng quan hệcủa Công ty với khách hàng.
Về chính sách lươngbổng: cần có các chính sách đãi ngộvới nhân viên thực hiện tốt công việc, tạo động lực cho nhân viên tiếp tục cống hiến và làm việc cho Công ty.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong cơ chếthị trường hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp luôn diễn ra khốc liệt. Hoạt động bán hàng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc thực hiện đề tài trong quá trình thực tập tại Công ty TNHHThương hiệu và Đồng phục LION tuy gặp nhiều khó khănnhưng cũng đạt được các mục tiêu đềra:
Có thể nắm bắt được vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến tiêu thụ hàng hóa và tình hình thực tiễn vềhoạt động tiêu thụhàng hóađồng phục. Từ đó, có cơ sở để đánh giá sâu hơn, rõ hơn, cụ thể hơn về hoạt động tiêu thụhàng hóađồng phục của Công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục LION trong giai đoạn 2016 -2018:
Nắm bắt được thực trạng và đưa ra đánh giá sát với thực tếvềhoạt động tiêu thụ hàng hóa đồng phục của Công ty trong ba năm vừa qua, và kết quả đó được tóm tắt như sau:
Trong giai đoạn 2016- 2018 doanh thu và lợi nhuận của Công ty đều tăng.
Điều này cho thấy sự phát triển của Công ty cũng như nhu cầu về hàng hóa của thị trường. Tuy nhiên so với nhu cầu hiện tại trên thị trường thì nhiều hàng hóa của Công ty chưa đáp ứng và nắm bắt tốt thị trường như đồ bảo hộ lao động, áo sơ mi...mà còn hạn hẹp ở các hàng hóa chủ lực như áo thun, áo bóng đa. Vì vậy Công ty cần có các biện pháp khắc phục, tiếp tục phát huy điểm mạnh các hàng hóa chính đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ, mởrộng thị trường đối với các hàng hóa khác.
Đề tài đã phân tích dữ liệu sơ cấp và đề xuất gồm 5 nhóm nhân tố: giá cả, phương thức thanh toán và giao hàng, xúc tiến tác động đến khả năng tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Kết quả đánh giá của khách hàng chỉ ra rằng mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố trên đối với khách hàng là trên mức trung bình. Nhóm chỉ tiêu xúc tiến được khách hàng đánh giá thấp nhất và nhóm chỉ tiêu về nhân viên được khách hàng đánh giá cao nhất.
Dựa trên những kết quả đã đúc rút được qua quá trình điều tra và phân tích số liệu dựa trên cơ sở định hướng của Công tyTNHH Thương hiệu và Đồng phục LION đề tài đãTrường Đại học Kinh tế Huếđưa ra được một sốgiải pháp cụthể đểban lãnh đạo Công ty có những điều
chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động tiêu thụhàng hóa của mình. Các giải pháp đưa ra cónhững giải pháp tình thế, có những giải pháp lâu dài. Tuy các giải pháp này có thể chưa đẩy đủvà hoàn chỉnh hết áp dụng ngay được nhưng cũng phần nào chỉ ra được những vấn đềcần thiết đểhoạt động tiêu thụhàng hóa của Công ty tốt hơn.
2. Kiến nghị
2.1.Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng cho các thành phần kinh tếbằng việc hoàn thiện hệthống pháp luật đặc biệt là luật thương mại.
- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển thị trường xa hơn bằng những chính sách cụthể.
- Do hoạt động của ngành phụ thuộc vào các hoạt động của ngành dịch vụ, nên mong muốn tỉnh sẽ đẩy mạnh phát triển dịch vụ trên địa bàn, tạo điều kiện tổchức các hoạt động dịch vụ, vui chơi nhằm tạo cơhội cho doanh nghiệp phát triển hơn.
2.2.Đối với Công tyTNHH Thương hiệu và Đồng phục LION
Nâng cao chất lượng hàng hóa, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại vải, mang đến cho khách hàng nhiều sựlựa chọn.
Không ngừng cải thiện hàng hóa đồng phục nhằm làm mới nó trong mắt khách hàng, tiến hành tiếp xúc với khách hàng để dự đoán được nhu cầu của khách hàng trong tương lai, học hỏi các đối thủvới những hàng hóa của họvà từ đó cải thiện hàng hóa của mình vàđầu tư vào cáchàng hóađược khách hàng ưa chuộng.
Nhân viên bán hàng cần liên tục quan tâm tới khách hàng đã sử dụng và tiềm hiểu thêm về nhu cầu của khách hàng, nhân viên bán hàng cần mở rộng các mối quan hệ để tiếp nhận thêm nhiều khách hàng hơn trong tương lai, nhân viên bán hàng tuyển dụng cần vui vẻnhiệt tình, hòađồng với đồng nghiệp.
Chú ý tới các đối thủcạnh tranh đang đưa các hàng hóa mới ra thị trường và tìm hướng phát triển thương hiệu trong tương lai, việc có nhiều công ty cùng tập trung vào lĩnh vực đồng phục khiến cho công việc cạnh tranh diễn ra gây gắt. Đây là điểm khó khăn nhưng cũng là lợi thếnếu Công ty biết cách tận dụng, học hỏi được từnhững đối thủ cạnh tranh giúp Công ty có thêm nhiều cải tiến mới trong quá trình kinh doanh
Chú trọng đầu tư vào khâu tuyển dụng để tuyển chọn nhân viên có tâm có tài cho nhân viên bởi nhân viên là nòng cốt mang đến sựthành công của Công ty.
Tích cực trong vấn đề truyền thông, xúc tiến hàng hóa, thúc đẩy hàng hóa tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng.
Quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường, thường xuyên cập nhật, nắm bắt xu hướng thay đổi trong nhu cầu vềhàng hóa là đồng phục của thị trường, cập nhật những mẫu thiết kếmới nhất, đáp ứng tối ưu nhu cầu của khách hàng.
Tối ưu hóa chi phí, điều chỉnh chính sách giá hợp lý để tạo ưu thếcạnh tranh so vớiđối thủ, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Thị Dung. Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm P&G tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp Tuấn Việt – chi nhánh Huế” Đại học Kinh tếHuế-Đại học Huế.
2. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2008), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tếquốc dân, Hà Nội.
3. Trịnh Văn Sơn (2007), Giáo trình phân tích kinh doanh, nhà xuất bản Đại học Huế.
4. James M.Coner; Lê Thị Hiệp Thương, Nguyễn Việt Quyên, (2002), Quản trị