Phòng té ngã:

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA TÊN NGHỀ: GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH (Trang 80 - 83)

- Nội dung cơ bản về sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần;

5.Phòng té ngã:

81

5.1. Kể các biện pháp phòng tránh té ngã cho trẻ

5.2. Mô tả các bước sơ cứu cơ bản tại nhà khi trẻ có tổn thương do ngã 5.3. Xây dựng môi trường an toàn xung quanh trẻ phòng tai nạn thương tích cho trẻ

5.4. Chủ động cho trẻ làm quen với các vật dụng và môi trường xung quanh.

CÁC KỸ NĂNG QUAN TRỌNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ năng quan trọng Kỹ năng quan trọng

Quan sát được những sự việc, vật dụng, đồ dùng có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Thiết lập môi trường an toàn xung quanh trẻ nhưng vẫn tạo được không gian cho trẻ vui đùa, khám phá.

Thực hiện thành thạo các bước sơ cứu trẻ khi có tai nạn xảy ra tránh làm đau và gây tổn thương thêm cho trẻ.

Nắm rõ sở thích, thói quen, tình hình sức khỏe của trẻ

Kiến thức thiết yếu

Hiểu rõ mục đích việc phòng tai nạn cũng như tầm quan trọng của việc sơ cứu trẻ.

Kiến thức cơ bản sự phát triển tinh thần, vận động của trẻ

Cách sử dụng an toàn các vật dụng, đồ dùng khi tiếp xúc với trẻ

Các bước cơ bản khi xử trí ban đầu trẻ bị điện giật, bị bỏng, té ngã hay có dị vật đường thở.

Một số lưu ý an toàn khi hướng dẫn trẻ tiếp xúc cùng vật dụng trong nhà.

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Có sự thỏa thuận nhất trí của người chăm trẻ và gia đình ( có thể cả trẻ ). Người chăm trẻ đủ sức khỏe để trông trẻ an toàn, sạch sẽ

Trang phục của người trông trẻ gọn gàng, phù hợp với công việc, đảm bảo vệ sinh cá nhân sạch sẽ ( VD: tóc gọn gàng, cắt ngắn móng tay)

Người trông trẻ có kiến thức cơ bản về sự phát triển tâm sinh lý của trẻ Người trông trẻ có kiến thức cơ bản về xử trí khi trẻ xảy ra tai nạn tại nhà.

82

Người trông trẻ phải sự chăm sóc cẩn thận, chu đáo, tránh làm đau và gây tổn thương cho trẻ. Có tình yêu thương, kiên nhẫn với trẻ, tạo cảm giác tin tưởng cho trẻ, gia đình gia chủ.

Gia đình lưu ý các thói quen, sở thích và các biện pháp thường hay áp dụng cho trẻ.

Người trông trẻ sử dụng thành thạo vật dụng, đồ dùng trong gia đình khi thực hiện công việc.

Người trông biết tạo môi trường an toàn xung quanh trẻ khi thực hiện công việc.

1 số dụng cụ y tế cơ bản tại gia đình: bông, băng gạc...

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ

Các phương pháp sau có thể được sử dụng kết hợp để đánh giá:

Thu thập chứng cứ về sự thực hiện nghiêm túc trong công việc được giao Phản hồi của trẻ hoặc những biểu hiện tâm lý của trẻ được chăm sóc . Sự hài lòng của gia chủ trong và sau quá trình làm việc.

Quan sát thao tác của người thực hiện với tiêu chuẩn quy định

Đưa ra tình huống bất kỳ, dựa vào cách xử trí, đánh giá hiệu quả của phương pháp.

Phản ánh của chính người chăm trẻ với gia chủ.

TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

83

MÃ SỐ: CM 15

THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN 1. Chải răng, rửa mặt, rửa chân tay cho trẻ 1. Chải răng, rửa mặt, rửa chân tay cho trẻ

1.1. Mô tả tình trạng răng miệng của trẻ.

1.2. Kể các thời điểm cần rửa mặt, chân tay cho trẻ

1.3. Miêu tả cách chải răng, rửa mặt, chân tay cho trẻ để đảm bảo vệ sinh miệng, mặt, chân tay sạch sẽ, chống sâu răng, đau mắt, ngứa ngáy giúp trẻ có cảm giác dễ chịu và kích thích sự ngon miệng.

1.3. Phát hiện sớm các vấn đề về răng miệng, mặt mũi cũng như ở chân tay của trẻ.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA TÊN NGHỀ: GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH (Trang 80 - 83)