Sơ cứu gãy xương tại nhà

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA TÊN NGHỀ: GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH (Trang 121 - 124)

- Nội dung cơ bản về sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần;

4. Sơ cứu gãy xương tại nhà

4.1. Hiểu được các nguyên nhân, triệu chứng, nguyên tắc và biện pháp sơ cứu gãy xương

4.2. Đánh giá được tình trạng gãy xương của người già. 4.3. Chuẩn bị được các dụng cụ sơ cứu gãy xương phù hợp

4.4. Tiến hành được những biện pháp sơ cứu gãy xương đúng quy trình 4.5. Theo dõi và chăm sóc người già gãy xương tại nhà

CÁC KỸ NĂNG QUAN TRỌNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ năng quan trọng Kỹ năng quan trọng

Phòng chống té ngã

Đánh giá được nguy cơ té ngã của người già, người mắc bệnh mạn tính. Đưa ra được những biện pháp phòng chống té ngã cho từng khu vực trong gia đình.

Biết cách xử trí người già, người mắc bệnh mạn tính sau ngã.

Sơ cứu bỏng

Đánh giá mức độ bỏng.

Lựa chọn các dụng cụ sơ cứu bỏng phù hợp. Thực hiện những biện pháp sơ cứu bỏng

Báo cáo với gia đình để có hướng xử trí tiếp theo.

122

Đánh giá và theo dõi được tình trạng vết thương và mức độ mất máu của người già, người mắc bệnh mạn tính tại nhà.

Lựa chọn các dụng cụ sơ cứu vết thương chảy máu phù hợp. Thực hiện những biện pháp sơ cứu vết thương chảy máu. Báo cáo với gia đình để có hướng xử trí tiếp theo.

Sơ cứu gãy xương tại nhà

Đánh giá được tình trạng gãy xương của người già, người mắc bệnh mạn tính tại nhà.

Lựa chọn các dụng cụ sơ cứu gãy xương phù hợp. Thực hiện những biện pháp sơ cứu gãy xương. Báo cáo với gia đình để có hướng xử trí tiếp theo.

Biết cách theo dõi và chăm sóc người già gãy xương tại nhà.

Kiến thức thiết yếu

Phòng chống té ngã

Yếu tố nguy cơ và hậu quả té ngã của người già, người mắc bệnh mạn tính.

Những biện pháp phòng chống té ngã.

Hướng dẫn dự phòng người người già, người mắc bệnh mạn tính ngã tại nhà

Nguyên tắc xử trí người già, người mắc bệnh mạn tính sau ngã.

Sơ cứu bỏng

Nguyên nhân gây ra bỏng

Dấu hiệu, triệu chứng, mức độ của bỏng. Những biện pháp sơ cứu bỏng.

Sơ cứu vết thương chảy máu

Nguyên nhân gây ra vết thương chảy máu. Dấu hiệu và phân loại vết thương chảy máu. Các biện pháp sơ cứu vết thương chảy máu.

Sơ cứu gãy xương tại nhà

123 Triệu chứng của gãy xương Triệu chứng của gãy xương

Nguyên tắc và biện pháp sơ cứu gãy xương. Qui trình kỹ thuật sơ cứu nạn nhân gãy xương

Hướng dẫn về theo dõi và chăm sóc người già gãy xương.

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Phòng chống té ngã

Các thiết bị hỗ trợ người cao tuổi di chuyển, cung cấp dép chống trơn trượt

Loại bỏ những trở ngại xung quanh giường bệnh.

Nhà vệ sinh đảm bảo thuận tiện cho người cao tuổi (sàn nhà khô, có tay vịn, đảm bảo đủ ánh sáng).

Lắp biển cảnh báo tại những nơi có nguy cơ ngã (cầu thang, dốc …) Bổ sung thanh chắn tại các giường nằm của người già.

Bổ sung lót sàn tại những nơi có nguy cơ ngã.

Sơ cứu bỏng

Nước lạnh, gạc mềm, gạc khô, vô trùng.

Thuốc giảm đau, các loại dưỡng da có tác dụng bảo vệ, làm lành da như lô hội, thuốc mỡ kháng sinh.

Sơ cứu vết thương chảy máu

Bông cầu, gạc có bông thấm nước vô khuẩn, băng cuộn, băng cá nhân (urgo), kim băng, dung dịch rửa vết thương ( Nacl 0,9%), dung dịch sát khuẩn vết thương (nếu cần).

Sơ cứu gãy xương tại nhà

Nẹp (nẹp gỗ, nẹp tùy ứng: Có thể dùng tre, gỗ hoặc các vật liệu có sẵn tại gia đình). Bông để lót đầu nẹp hoặc chỗ lồi của đầu xương nếu không có có thể dùng bông thấm nước, vải hoặc giấy mềm. Băng dùng để buộc cố định nẹp, băng rộng bản dài ngắn tùy theo vị trí tổn thương (băng phải đảm bảo chắc để khi cố định không bị đứt), nếu không có băng có thể sử dụng bất cứ loại dây buộc có sẵn.

124

Các phương pháp sau có thể được sử dụng kết hợp để đánh giá:

Người già được phòng và sơ cứu các tai nạn thường gặp tại nhà an toàn, hiệu quả

Sử dụng các bảng kiểm quy trình để quan sát và đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ.

Phỏng vấn người già được chăm sóc và gia đình.

Báo cáo của người lao động giúp việc trong việc thực hiện nhiệm vụ.

TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC:

PHÒNG CHỐNG LOÉT ÉP VÀ CHĂM SÓC VẾT LOÉT MÃ SỐ: CM 27 MÃ SỐ: CM 27

THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN 1. Dự phòng loét ép 1. Dự phòng loét ép

1.1. Hiểu được các nguyên nhân, vị trí dễ bị loét ép và nguyên tắc dự phòng loét ép.

1.2. Nhận biết được các dấu hiệu của loét và lựa chọn được biện pháp phòng loét ép phù hợp.

1.3. Thực hiện được kỹ thuật dự phòng loét ép đúng quy trình.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA TÊN NGHỀ: GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)