CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

Một phần của tài liệu sang kiên trải nghiêm (Trang 38 - 46)

4.1. Xõy dựng mụi trường nhúm lớp theo hướng đưa mụi trường thiờn nhiờn đến gần với trẻ Sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ nhờ vào yếu tố mụi trường nhúm lớp của trẻ đang hoạt động. Với phương phỏp giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm, bản thõn tụi luụn suy nghĩ phải làm thế nào để cho mụi trường lớp mỡnh vừa đẹp mắt, vừa đa dạng về nguồn nguyờn vật liệu cho trẻ khỏm phỏ và trải nghiệm khụng những thế trang trớ nhúm lớp phải biết tận dụng đưa nguyờn vật liệu từ thiờn nhiờn vào và sau mỗi chủ đề tụi phải thay đổi để cho trẻ hoạt động.

Vớ dụ: Ở chủ đề: Động vật sống dưới nước tụi dựng hộp xốp sơn màu xanh biển sau đú dựng những hũn đỏ sơn màu trắng lờn và dựng sơn màu vẽ thành hỡnh những con cỏ, rong, rờu… sau đú thả vào hộp xốp tượng trưng cho cỏi ao cỏ. Hay ở chủ đề: Động vật nuụi trong gia đỡnh tụi dựng rơm tạo thành một cột rơm bờn cạnh đú là một ổ gà cú gà mẹ cựng với trứng gà và một số con gà con được làm bằng xốp và lụng gà…để trẻ quan sỏt và khi được khỏm phỏ, tỡm hiểu cụ tạo cơ hội cho trẻ thảo luận tại sao lại cú những quả trứng, tại sao lại xuất hiện chỳ gà con ở đú?…hoặc ở chủ đề bản

thõn ở gúc phỏt kĩ năng của trẻ tụi trang trớ làm nổi bật gúc kĩ năng với rơm cho trẻ tết túc, lỏ cọ để trẻ chơi đan lỏt….

Bờn cạnh đú với gúc phõn vai ngoài chuẩn bị bột mỡ,gia vị để khi trẻ lại trẻ cú thể bắt chước làm bỏnh giống như mẹ ở nhà tụi cũn chuẩn bị một số loại rau cho trẻ tự tay bú lại đem bỏn và sau khi mua về tụi cho trẻ tự tay nhặt rau để hỡnh thành một số kỹ năng cho trẻ rất là tốt.Cũng tại gúc này vào những dịp lễ hội tụi cho trẻ trưng bày những đĩa trỏi cõy, trẻ sẽ bày cỏc loại trỏi cõy lờn đĩa bằng ý tưởng của trẻ. Chớnh điều đú đó làm cho trẻ rất hứng thỳ và từ đú cú thể giỏo dục cho trẻ cần phải ăn nhiều hoa quả, rau xanh sẽ tốt cho sức khỏe.

Riờng ở gúc học tập tụi trang trớ bằng những chiếc tỳi nhỏ bờn trong cú chứa nhiều loại hột hạt, sỏi đỏ, vỏ hến… để trẻ cú thể dựng để xếp chữ số, cỏc

hỡnh học với hỡnh ảnh minh hoạ đẹp mắt cho trẻ khỏm phỏ, tỡm tũi.Tụi thấy khi tham gia cỏc hoạt động chơi ở cỏc gúc trẻ rất thớch thỳ với cỏc vật liệu từ thiờn nhiờn từ đú trẻ cú điều kiện để phỏt triển khả năng quan sỏt, trớ tưởng tượng của bản thõn.

Vớ dụ: Trẻ dựng đỏ hoặc vỏ sũ để xếp biểu tượng số học, hỡnh học, trang phục chỳ bộ đội… theo yờu cầu trẻ rất hứng thỳ và tớch cực tư duy và chủ động hoạt động tớch cực sỏng tạo:

Hỡnh ảnh: Trẻ dựng hột hạt để xếp số.

Tiếp đến là gúc bộ vui khỏm phỏ, ở đú tụi chuẩn bị đồ dựng khỏ phong phỳ: Cỏc loại chai to nhỏ, màu nước, cỏc loại đỏ, sỏi, cỏt, vật chỡm nổi, cú cỏc loại kớnh lỳp to nhỏ để cho trẻ thoả sức khỏm phỏ, chẳng hạn như chơi với vật chỡm nổi để khỏm phỏ ra lý do tại sao vật đú nổi? Tại sao vật đú chỡm? Hoặc dựng kớnh lỳp phỏt hiện ra sự thay đổi của con cụn trựng khỏc thường so với khi mỡnh nhỡn bằng mắt thường: Vớ dụ: Dựng kớnh lỳp để bắt sõu cho hoa

Với gúc thiờn nhiờn ngoài trang trớ với nhiều sắc màu của hoa, sỏi, đỏ cỏt nước…. Tụi cũn trang trớ bởi cỏc mụ hỡnh nước chảy từ trờn cao xuống bởi vật liệu thiờn nhiờn từ bốn của cõy chuối, sử dụng những hộp to nhỏ để cho trẻ gieo hạt và điều đặc biệt nữa là xõy dựng được mụ hỡnh vườn cõy ăn quả, vườn rau thỏa sức cho trẻ khỏm phỏ và trải nghiệm.

4.2. Tận dụng nguyờn vật liệu sẵn cú để đưa vào dạy học

Trong cỏc giờ học tụi thấy giỏo viờn thường phụ thuộc vào cộng nghệ thụng tin hay tranh ảnh để đưa vào dạy học chứ chưa thật sự tận dụng những nguyờn vật liệu sẵn cú tại địa phương để giảng dạy nhưng theo tụi để kớch thớch được trẻ và để đưa những nguyờn vật liệu từ thiờn nhiờn vào giảng dạy thỡ với những giờ hoạt động như khỏm phỏ một số loại rau củ tụi thường đưa những vật thật như củ khoai, sắn, ngụ…để giảng dạy hay trong chủ đề một số loại quả tụi đưa quả thật vào cho trẻ được sờ, nếm và trải nghiệm rửa sạch quả…. Hoặc trong giờ tỡm hiểu về cụng việc bỏc nụng dõn tụi thiết kế trũ chơi tập làm bỏc nụng dõn để trẻ thi phõn loại cỏc loại hạt, thi đúng ngụ vào bao, thi gỡ hạt ngụ….

Hỡnh ảnh: Trẻ đúng ngụ vào bao giỳp bỏc nụng dõn

Muốn trẻ được trải nghiệm với mụi trường thiờn nhiờn khụng chỉ bú buộc trong nhà trường mà tụi cũn lập kế hoạch cho trẻ đi tham quan trải nghiệm ngoài nhà trường như tham quan đồi chố, cỏnh đồng lỳa….tụi tham khảo và cho trẻ đi tham quan thiết kế ao cỏ nhõn tạo tại hộ gia đỡnh thay cho đi trải nghiệm ngoài ao hồ gõy nguy hiểm cho trẻ từ đú giỏo dục trẻ khụng ra chơi hay đi một mỡnh những nơi ao, hồ, sụng, suối…

Hỡnh ảnh: Trẻ đi tham quan trải nghiệm đồi chố

Bờn cạnh đú căn cứ vào thực tế cỏc ban nghành đang triển khai phong trào núi khụng với bao ni lụng, chai nhựa tụi đó tớch hợp trong giờ khỏm phỏ một số loại rau tụi cho trẻ chơi trũ chơi “Cửa hàng rau sạch” và tuyờn truyền tới trẻ “Thay tỳi ni lụng bằng lỏ chuối” Tụi đó hướng dẫn cho trẻ cỏch gúi rau bằng lỏ chuối chứ khụng sử dụng tỳi ni lụng với mục đớch chung tay bảo vệ mụi trường.

Hỡnh ảnh: Trẻ gúi rau bằng lỏ chuối

4.3. Thiết kế cỏc hoạt động trải nghiệm gần gũi với thiờn nhiờn.

Trẻ mầm non vui chơi hoạt động với thiờn nhiờn mang lại một mối liờn hệ với trớ nóo giỳp thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập cho trẻ. Trẻ em cần gần gũi với thiờn nhiờn cú khả năng tập trung cao hơn và tinh thần tự kỹ luật tốt hơn, khi trẻ gần gũi với cỏc yếu tố tự nhiờn như đất, nước, khụng khớ trong lành giỳp trẻ tăng cường hệ miễn dịch để chống lại mệt mỏi, ốm đau. Như vậy thế giới thiờn nhiờn khụng chỉ tốt cho sức khoẻ mà cũn cú tỏc dụng to lớn trong giỏo dục, hỡnh thành trớ tuệ và nhõn cỏch của trẻ. Chớnh vỡ thế khi thiết kế cỏc hoạt động giỏo dục tụi thường cú những giờ lờn lớp cú hoạt động gắn liền với thiờn nhiờn như giờ học tạo hỡnh ở chủ đề ngụi nhà bộ yờu tụi đó mạnh dạn lờn giờ dạy cắt dỏn ngụi nhà bằng vật liệu thiờn nhiờn.Tụi đó sử dụng cọng lỏ cõy sắn để làm thõn nhà,sử dụng những cỏnh hoa giấy bị rụng xếp làm mỏi ngúi hay những sợi rơm hay lỏ tro được xộ nhỏ để tạo thành mỏi nhà tranh .Với giờ hoạt động gúc tụi dựng hạt lạc làm nhụy hoa, vỏ củ lạc để xếp thành những cỏnh hoa hay với giờ hoạt động ngoài trời tụi cho trẻ sử dụng cọng lỏ sắn làm những chiếc vũng xinh xắn để tặng cho cỏc bạn hay làm những chiếc tong đơ để cắt túc cũng cú thể làm chựa một cột, dựng lỏ bưởi làm con trõu,lỏ chuối làm đồng hồ, kốn lỏ chuối….bờn cạnh đú tụi cũn dựng một số loại hột hạt cho trẻ xếp những con số vui tớnh hay hỡnh ảnh những bạn nhỏ đang tập thể dục và những con thỳ ngộ nghĩnh.Với giờ hoạt động theo ý thớch tụi cho trẻ dựng bốo để làm hỡnh con trõu,que tăm làm chõn con trõu, dựng lỏ cõy để làm hỡnh con cỏ,con bướm…

Hỡnh ảnh: Cỏc bạn làm đồng hồ từ lỏ chuối

Hỡnh ảnh: Trẻ làm ngụi nhà sử dụng nguyờn vật liệu tự nhiờn

Hay với chủ đề “ Một số loại quả” tụi cho trẻ tự tay búc những quả cam bày ra đĩa và thưởng thức hương vị của quả cam. Như vậy trẻ vừa thớch thỳ vừa cảm nhận được quả cam cú mựi vị, hỡnh dạng như thế nào và trẻ cũng biết cỏch bày trớ lờn đĩa như thế nào cho đẹp mắt.

Hỡnh ảnh: Cỏc bạn đang búc cam và trưng bày trỏi cõy vào đĩa

Ở chủ đề “ Một số loài rau” tụi đó tham khảo thực đơn mún canh nhà bếp hụm đú là gỡ? Tụi lờn kế hoạch hoạt động trải nghiệm thu hoạch rau. Tụi tạo cho trẻ tõm lý thoải mỏi vừa đi vừa kết hợp đọc bài vố về cỏc loại rau và tiến đến khu vực luống rau vườn trường, tụi gợi cho trẻ trả lời được tờn luống rau. Theo cỏc con đõy là luống rau gỡ? Theo cỏc con rau khoai cú thể nấu được mún canh gỡ? Cỏc con ạ hụm nay thực đơn nhà bếp sẽ nấu mún canh rau vặt đấy, hụm nay mún canh rau vặt cũn thiếu rau khoai đấy. Nếu như chỳng ta giỳp cụ hỏi thờm rau khoai nữa thỡ cụ tin mún canh rau vặt rất là ngon. Chỉ núi đến đú là cỏc chỏu ồ lờn tỏ ra thớch thỳ, cỏc chỏu thi nhau hỏi cụ ơi hỏi như thế nào cụ? Cụ vội vàng chia sẽ với trẻ đụi lời thỡ một số trẻ nhanh nhẹn, hỏo hức ngắt những lỏ rau non bỏ vào rổ một cỏch nhanh nhẹn.

Hay trong giờ hoạt động cỏc gúc tụi cho trẻ nhặt rau giỳp cụ để kịp nấu mún canh rau vặt ngày hụm đú.

Hỡnh ảnh: Cỏc bạn nhặt rau

Bờn cạnh đú tụi cho trẻ ra chơi ngoài trời chăm súc vườn rau, tưới cho rau điều đú làm kớch thớch trẻ và đú là điều trẻ rất thớch thỳ muốn được thực hiện.

Hỡnh ảnh: Cỏc bạn đang chăm súc vườn rau

4.4. Tớch hợp trũ chơi vào hoạt động thực hành, trải nghiệm với mụi trường tự nhiờn.

Hoạt động vui chơi là phương tiện để giỏo dục phỏt triển trớ tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ và giỏo dục lao động cho trẻ, thụng qua hoạt động chơi nhằm phỏt triển toàn diện nhõn cỏch cho trẻ làm phong phỳ vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh.

Như chỳng ta đó biết đặc điểm của trẻ mầm non là “Nhanh nhớ, chúng quờn". Nhiệm vụ của giỏo viờn chỳng ta là phải làm thế nào để củng cố cỏc kiến thức của trẻ về mụi trường tự nhiờn nhằm giỳp trẻ nhớ lõu, đồng thời tạo được sự hứng thỳ cho trẻ. Tụi thấy rằng với phương phỏp "Trẻ chơi mà học, học mà chơi" là phự hợp hơn cả đối với trẻ. Đặc biệt việc sử dụng trũ chơi luụn tạo cho trẻ sự hứng thỳ, kớch thớch trẻ tớch cực hoạt động, phỏt triển ở trẻ tớnh tũ mũ, ham hiểu biết, thớch khỏm phỏ, tỡm tũi, phỏt triển úc quan sỏt, phỏn đoỏn và cỏc năng lực hoạt động trớ tuệ ... từ đú mà nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh tỡm hiểu mụi trường tự nhiờn.

Trờn thực tế tụi thấy khi đưa cỏc trũ chơi vào làm kớch thớch trẻ học hơn vỡ thế trũ chơi càng phong phỳ đa dạng bao nhiờu thỡ cỏc kiến thức lĩnh hội càng sõu sắc và trẻ nhớ càng được lõu.

Tụi đó tận dụng cỏc nguyờn vật liệu thiờn nhiờn sẵn cú trờn sõn để tổ chức thành trũ chơi học tập đơn giản, nhưng cũng nhằm mục đớch củng cố tri thức và phỏt triển tư duy ở trẻ.

Vớ dụ: Trong giờ thơ: Quạt cho bà ngủ tụi cho trẻ đúng vai chỏu và dựng quạt nan quạt cho bà ngủ, bờn cạnh vị trớ bà nằm ngủ tụi bố trớ một chậu cõy cảnh cú con chim đang đậu.

Trong giờ dạy thơ: “Thằng bờm” để hấp dẫn bài thơ trước khi vào bài để gõy hứng thỳ tụi cho trẻ 2 trẻ trong đú một trẻ mặc ỏo đúng vai thằng bờm lờn chơi trũ chơi “Kộo mo cau”

Hay với Trũ chơi: “Kộo mo cau” tụi cho trẻ chơi trong lỳc chơi ngoài trời - Chuẩn bị: 2 cỏi mo cau

- Cỏch chơi:Chia trẻ làm 2 nhúm mỗi nhúm lần lượt 2 bạnlờn thi đua nhau kộo đội nào kộo được hết lượt trước đội đú thắng cuộc ( Một bạn kộo, một bạn ngồi lờn mo cau)

Hoặc với trũ chơi học tập khi trẻ mới học ở giờ toỏn với đề tài “Đếm đến 5, nhận biết chữ số 5” tụi cú thể cho trẻ tỡm 5 cõy trong vườn giống nhau và tỡm số

5 gắn vào đú. Cho mỗi trẻ nhặt 5 lỏ cõy và xếp thành hỡnh bộ thớch như: Hoa 5 cỏnh, ngụi sao 5 cỏnh…

Hay với chủ đề thực vật khi tỡm hiểu về một số sản phẩm nghề nụng tụi cho trẻ chơi trũ chơi vận chuyển sản phẩm nghề nụng về trang trại

Vớ dụ : Trũ chơi: Gỏnh khoai qua cầu

- Cỏch chơi: Cho trẻ dựng gỏnh vận chuyển về trang trại nhưng trờn đường đi thỡ phải qua một chiếc cầu

Luật chơi: Yờu cầu trẻ khi qua cầu phải cẩn thận khụng bị rơi xuống suối,bạn nào vận chuyển xong về đứng cuối hàng để bạn tiếp theo vận chuyển tiếp đến hết lượt.

Trong khi trẻ chơi ngoài trời tụi cho trẻ dựng lỏ cõy làm chong chúng sau đú cho trẻ chơi với chong chúng, cho trẻ chơi với cỏt, nước, xõy mụ hỡnh bằng cỏt, sỏi, vẽ trờn sõn, trờn cỏt, đất hoặc trẻ cú thể chơi cỏc trũ chơi đúng vai, leo trốo, đỏnh đu, trốn tỡm, đuổi nhau…

Như vậy Thụng qua trũ chơi giỳp cho trẻ cú tớnh đoàn kết, yờu thương nhau, sự tự tin, can đảm trước những sự việc biến đổi khụng ngừng của cuộc sống, trẻ rất thớch thỳ khi mỡnh vừa tự tay tạo ra cho mỡnh được một đồ chơi vừa được chơi cựng bạn.

4.5. Cho trẻ tiếp xỳc với cỏc thớ nghiệm gần gũi, thực tế với trẻ.

Với trẻ nhỏ bản năng tũ mũ, ham thớch tỡm hiểu thế giới xung quanh. Nhiệm vụ của giỏo dục mầm non núi chung và nhiệm vụ của mỗi giỏo viờn đứng lớp như chỳng tụi núi riờng là khuyến khớch và nuụi dưỡng tớnh tũ mũ ấy thụng qua cỏc hoạt động khỏm phỏ thử nghiệm thỳ vị, hấp dẫn và cú ý nghĩa lớn đối với trẻ.

Khỏm phỏ khoa học luụn là điều đỏng cho trẻ khỏm phỏ, tỡm tũi, trải nghiệm nhưng để hiểu được bản chất của nú tụi thường lờn kế hoạch cụ thể cho trẻ làm những thớ nghiệm dễ làm mà gần gũi với trẻ. Cụ thể ở chủ điểm thực vật, tụi cho trẻ làm thớ nghiệm .

Thớ nghiệm 1. Rễ và ngọn mọc theo hướng nào

1. Mục đớch: Trẻ biết rễ luụn hướng xuống dưới, ngọn luụn hướng lờn trờn. 2. Chuẩn bị - Một ớt hạt đậu xanh - Bốn chiếc khăn giấy hoặc vải

- Lọ thuỷ tinh - Nước 3. Cỏc bước thực hiện

- Quấn khăn hoặc giấy đặt trong lọ cho cỏc lớp khăn ỏp sỏt thành lọ. - Đặt vài hạt đậu vào giữa thành lọ và khăn giấy.

- Đổ nước vào lọ (mực nước cao khoảng 1-1,5cm).

- Để lọ ở phương thẳng đứng vào chỗ ấm, giữ cho lượng nước ổn định trong vài ngày, tới khi rễ và mầm mọc ra thỡ cho trẻ quan sỏt. Hỏi trẻ kết quả tri giỏc:

+ Hạt đậu đó thay đổi như thế nào?

+ Đõu là rễ? Vỡ sao con biết? Nú mọc theo hướng nào?

+ Đõu là ngọn? Nú cú đặc điểm gỡ? Nú mọc theo hướng nào?

- Sau đú, để 1 lọ nằm ngang, sao cho rễ và ngọn chỉ sang 2 bờn. Ngày hụm sau, cho trẻ quan sỏt, nhận xột kết quả.

* Kết quả: Rễ quay xuống phớa dưới, ngọn mầm mọc hướng lờn phớa trờn. - Giải thớch: Ngọn mọc lờn phớa trờn để lấy đủ ỏnh sỏng và khụng khớ; rễ mọc hướng xuống dưới để hỳt nước và cỏc chất dinh dưỡng trong đất, bỏm vào đất hoặc giỏ thể (trong thớ nghiệm này là vải) giỳp cõy phỏt triển, mạnh khoẻ. * Kết luận: Dự hạt đậu được đặt ở vị trớ nào thỡ sau khi nảy mầm, rễ vẫn đõm xuống phớa dưới, ngọn mọc lờn phớa trờn.

Hoặc khi dạy trẻ tỡm hiểu về chủ đề "Nước và một số hiện tượng tự nhiờn " thỡ tụi đó tổ chức cho trẻ làm thớ nghiệm đơn giản “Nước chảy theo chiều nào?” * Mục đớch: Giỳp trẻ hiểu được chiều chuyển động của nước

* Chuẩn bị: 1 bỡnh nước, 1 cỏi mỏng tre, 1 cỏi chậu.

* Cỏch tiến hành: Cụ đặt cõu hỏi cho trẻ suy nghĩ, thảo luận xem nước cú chuyển động được khụng? Nước chảy theo chiều nào? Cụ cựng trẻ làm thớ nghiệm: Để mỏng một đầu cao, đầu thấp và rút nước vào giữa mỏng. Cho trẻ quan sỏt và nhận xột: Nước chảy theo chiều nào?

Với thớ nghiệm này, tụi sẽ tổ chức cho trẻ chơi ở gúc thiờn nhiờn trong giờ hoạt động ngoài trời giỳp trẻ biết được chiều chuyển động của nước thụng qua thớ nghiệm đơn giản.

Một phần của tài liệu sang kiên trải nghiêm (Trang 38 - 46)