IV. Tóm tắt chương 1:
N 200 200 200 200 200 200 su hai long Pearson
su hai long Pearson
Correlation .339(**) .233(**) .369(**) .404(**) 1 .601(**) Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 . .000 N 200 200 200 200 200 200 su trung thanh Pearson Correlation .561(**) .350(**) .523(**) .306(**) .601(**) 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 . N 200 200 200 200 200 200
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra – Phụ lục III)
Nhận xét :
Phân tích tương quan trên cho thấy mối quan hệ giữa 5 nhân tố cấu thành nên thang đo ‘Hình Ảnh Điểm Đến’ và sự trung thành của du khách. Các giá trị Sig. đều nhỏ (< 0.05) do vậy chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Đồng thời những mối liên hệ này là cùng chiều và có tương quan giữa các thành phần ‘Hình Ảnh Điểm Đến’, cũng như có sự tương quan giữa ‘Hình Ảnh Điểm Đến’ với sự trung thành của du khách.
Từ các hệ số tương quan giữa các thành phần ta có thẻ đặt ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa tác động của ‘Hình Ảnh Điểm Đến’ và sự trung thành của du khách như sau :
+ Sức hấp dẫn tại thành phố Nha Trang có mối quan hệ dương với sự trung thành
của du khách, hay Sức hấp dẫn tại thành phố Nha Trang tăng thì sự trung thành của du khách tăng và ngược lại.
+ Môi trường du lịch có mối quan hệ dương với sự trung thành của du khách, hay
môi trường du lịch tăng thì sự trung thành của du khách tăng và ngược lại.
+ Cơ sở vật chất – kỹ thuật có mối quan hệ dương với sự trung thành của du khách, hay Cơ sở vật chất – kỹ thuật tăng thì sự trung thành của du khách tăng và
ngược lại.
+ dịch vụ phụ trợ có mối quan hệ dương với sự trung thành của du khách, hay dịch vụ phụ trợ tăng thì sự trung thành của du khách tăng và ngược lại.
+ sự hài lòng của du khách có mối quan hệ dương với sự trung thành của du khách, hay sự hài lòng của du khách tăng thì sự trung thành của du khách tăng
Qua những phân tích trên cho thấy các biến đều thỏa mãn điều kiện để tiến hành phân tích hồi quy với biến phụ thuộc là sự trung thành.
5.2. Phân tích hồi quy:
Mô hình lý thuyết sau khi phân tích được trình bày ở trên có 6 khái niệm nghiên cứu, là những cảm nhận của du khách về (1) vị trí địa lý (2) sự hấp dẫn của thành phố Nha Trang. (3) cơ sở vật chất kỹ thuật (4) dịch vụ phụ trợ (5) sự hài lòng của du khách (6) ý định hành vi tương lai của du khách. Trong đó, ý định hành vi của du khách trong tương lai là khái niệm phụ thuộc, các khái niệm còn lại là những khái niệm độc lập và được giả định là các yếu tố tác động vào ý định hành vi của du khách.
Tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến ý định hành vi tương lai của du khách, giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến với phần mềm SPSS 11.5.
5.2.1. Mối quan hệ giữa các biến số với sự hài lòng :
Mô hình hồi quy bội được xem xét có dạng:
Y1=0 + 1X1i + 2X2i+….+pXpi + ei.
Sử dụng thủ tục chọn biến theo phương pháp đưa vào một lượt (Enter), ta có một số kết quả phân tích hồi quy như sau :
Bảng 3.28 : Mô hình hồi quy tác động của hình ảnh điểm đến tới sự hài lòng. Variables Entered/Removed(b)
Model Variables Entered
Variables
Removed Method
1 MTDL, SUHD,
DVPT, CSVC(a) . Enter
Coefficients(a) - Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .528(a) .279 .264 .51227
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig. 1 Regressio
n 19.759 4 4.940 18.823 .000(a)
Residual 51.172 195 .262
Total 70.931 199