(1) Mục tiêu
Để phòng ngừa tai nạn tiếp theo xảy ra, giúp chủ lao động hoặc người lao động đảm nhận công việc tương ứng có thể sơ tán trước trong trường hợp có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động.
(2) Đối tượng
① Khi có nguy cơ sắp xảy ra tai nạn. ② Khi xảy ra tai nạn nghiêm trọng
(3) Các biện pháp sau khi dừng làm việc
① Chủ lao động
Dừng các công việc đang tiến hành để sơ tán công nhân khỏi nơi làm việc sau đó nhanh chóng tiến hành các biện pháp an toàn, y tế…
② Người lao động·quản lý cấp trên
● Trường hợp có nguy cơ sắp xảy ra tai nạn lao động, phải dừng làm việc, tiến hành sơ tán, không được chậm trễ đồng thời phải lập tức báo cáo tình hình cho cấp trên.
● Quản lý cấp trên phải có biện pháp xử lý thích hợp.
(4) Bảo vệ hiện trường tai nạn
Không được phá hoại hiện trường nhằm mục đích cản trở điều tra nguyên nhân của cán bộ giám sát lao động & các chuyên gia liên quan.
3) Cấm giao khoán công việc nguy hiểm gây hại (1) Mục tiêu (1) Mục tiêu
Trong trường hợp giao khoán công việc có tính nguy hiểm gây hại trong cùng một nơi làm việc, nếu không có giấy phép do Bộ trưởng bộ lao động & việc làm cấp về sức khỏe an toàn của nơi làm việc được giao khoán thì không được nhận giao khoán.
Trong trường hợp giao khoán công việc có tính nguy hiểm gây hại trong cùng một nơi làm việc, nếu không có giấy phép do Bộ trưởng bộ lao động & việc làm cấp về sức khỏe an toàn của nơi làm việc được giao khoán thì không được nhận giao khoán. (1) Mục tiêu
① Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ đào tạo sức khỏe an toàn các loại cho người lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động thông qua việc cung cấp cho người lao động những kiến thức về sức khỏe an toàn như các yếu tố nguy hiểm gây hại trong nơi làm việc & đào tạo năng lực ứng phó thích hợp
※ Trường hợp tiến hành đào tạo về bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS), được miễn một phần hoặc toàn bộ đào tạo sức khỏe an toàn cho người lao động theo luật định (sửa đổi ngày 26.01.2012)