Các thùng hình ống chứa các vật chất dễ cháy có khả năng cháy nổ cao, nên cấm sử dụng ngoài mục đích của thùng.

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 65 - 68)

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 131130 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 130 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

5. Máy dập

1) Khái quát & chủng loại máy dập

Máy dập là máy sử dụng các loại công cụ thay đổi từ chuyển động quay sang chuyển động thẳng, cho kim loại hoặc vật chất phi kim loại vào khuôn hoặc giữa khuôn để nén, cắt hoặc đúc hình. Về chủng loại máy dập, theo loại khớp ly hợp được chia thành khớp nối ly hợp chốt, khớp ly hợp ma sát v..v và theo nguồn năng lượng được chia thành máy dập loại thủy lực, loại cơ khí, loại thủ công v..v. Tùy theo hình dạng của máy dập, được chia thành hình chữ C, hình 4 trụ, hình bệ hai trụ (straight side) v..v

[Bảng 3-6] Các loại máy dập & khuôn dập

Phân loại Loại Chủng loại Cơ chế chuyển động

Máy dập thủ công Máy dập bằng tay

Máy dập bằng chân

Ốc vít, trục lệch tâm & đĩa tròn Đòn bẩy Máy dập động lực Dập cơ khí Crank Press Crankless Press Toggle Press Cam Press Friction Press Crank

Trục lệch tâm & đĩa tròn Crank & Toggle

Cam & Crank Bánh ma sát & ốc vít Dập thủy lực Ép dầu thủy lực

Ép thủy lực Áp suất dầu Áp suất nước [Hình 3-41]Máy dập khớp trục cứng [Hình 3-42]Máy dập dầu thủy lực [Hình 3-43] Máy dập ma sát

2) Thiết bị bảo vệ máy dập

(1) Tiêu chuẩn lựa chọn thiết bị bảo vệ theo chu trình dập

Thiết bị bảo vệ Chu trình dập Loại máy dập

Loại quang điện từ Loại điều khiển bằng hai tay

Loại tấm che

Không liên quan đến chu trình dập

Máy dập loại cơ khí, máy dập loại thủy lực

Loại đẩy tay

Loại kéo bằng tay 40mm trở lên Máy dập khớp trục cứng ※ Trường hợp thiết bị bảo vệ loại đẩy tay, loại kéo bằng tay, nếu chu trình dập ngắn thì

người lao động không thể tập trung vào công việc được.

(2) Tiêu chuẩn chọn thiết bị bảo vệ theo công việc & tần số dập, khớp nối hợp ly

Phân loại Khớp trục cứng Khớp ly hợp ma sát Công việc Dưới 120SPM Trên 120SPM Dưới 120SPM Trên 120SPM Uốn · Cắt Đục lỗ To Nhỏ To Nhỏ

Loại quang điện từ Loại điều khiển bằng tay

Loại đẩy tay Loại kéo bằng tay

×× × ○ ○ × ○ × × ○ ○ ○ ○ ○ ○ × × × ○ × × ○ ○ ○ ○ × ○ × × ○ ○ ○ ○

※ Trường hợp khớp trục cứng không có thiết bị dừng khẩn cấp, nếu tần số dập trên 120 SPM thì có khả năng sử dụng thiết bị bảo vệ loại điều khiển bằng hai tay.

(3) Thiết bị bảo vệ loại điện quang

Thiết bị bảo vệ loại điện quang là thiết bị bảo vệ loại phản ứng tiếp cận khi một phần cơ thể người lao động tiếp cận vào trong giới hạn nguy hiểm thì thiết bị này sẽ nhận biết và ngay lập tức dừng máy lại. Trong trường hợp này, điên quang bị chặn lại và tác động cho thiết bị dừng khẩn cấp hoạt động, do đó có thể dừng được bộ phận trượt rơi xuống.

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 133132 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 132 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

① Đặc điểm của thiết bị bảo vệ loại điện quang

● Phương pháp cảm nhận gồm loại siêu âm, công suất điện, quang điện từ, tia hồng ngoại v..v trong đó loại quang điện từ được sử dụng nhiều nhất.

● Thời gian dừng từ thời điểm điện quang bị chặn lại cho đến khi bộ phận trượt được dừng lại trong vòng 0.3 giây.

● Không làm ảnh hưởng đến tầm nhìn của người lao động & không gây trở ngại cho công việc.

● Vì phần chiếu sáng & phần nhận được ánh sáng liên tục trao đổi tín hiệu nên có thể ứng dụng trong công việc vận hành liên tục.

● Thiết bị bảo vệ loại điện quang chỉ có khả năng sử dụng trong máy dập loại ma sát có thể dừng khẩn cấp trong khi bộ phận trượt trượt đang chạy. (Không sử dụng cho máy dập loại khớp trục cứng)

● Trong quá trình vận hành, do rung lắc nên vị trí của phần chiếu sáng & nhận ánh sáng có thể bị di chuyển, gây ra lỗi vận hành.

● Chức năng dừng khẩn cấp không có tác dụng khi thiết bị bị hỏng. ② Biện pháp lắp đặt thiết bị bảo vệ điện quang

● Thiết bị an toàn loại quang điện từ phải được lắp đặt để có thể duy trì chiều cao thích hợp & khoảng cách an toàn.

● - Chiều cao trục quang của thiết bị an toàn phải lớn hơn chiều cao bảo vệ điểm nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu chiều cao bảo vệ điểm nguy hiểm vượt quá 400mm thì chiều cao quang trục là 400mm.

※ Chiều cao bảo vệ điểm nguy hiểm = hành trình (stroke) + lượng điều chỉnh bộ phận trượt

● Khoảng cách thẳng đứng từ mặt trên của tấm lót (bolster, tấm đỡ phần dưới máy dập) đến trục quang dưới đáy bằng 1/3 chiều cao chết (Hd)

※ Chiều cao chết : là chiều cao tối thiếu từ mặt trên tấm lót đến mặt dưới của bộ phận trượt.

● Khoảng cách an toàn ảo (khi lắp đặt)

D= 1.6(Te + Ts). Tuy nhiên, D (khoảng cách an toàn ảo)

Te(thời gian rung) : Thời gian từ khi chặn điện quang đến khi thiết bị dừng khẩn cấp bắt đầu hoạt động (dưới 30ms)

Ts(thời gian dừng khẩn cấp) : Thời gian từ khi thiết bị dừng khẩn cấp bắt đầu hoạt động đến khi bộ phận trượt dừng lại (ms)

Te + Ts : Thời gian dừng tối đa (trong vòng 0.3 giây), 3 quang 5 dương

VD) Phương pháp lắp đặt thiết bị bảo vệ loại quang điện từ cho máy dập khuôn hình C

Hình trên a phận trượt

Tấm lót Hình dưới

a > D, D = 1.6 (Te + Ts)D: Khoảng cách an toàn ảo D: Khoảng cách an toàn ảo

a : Khoảng cách an toàn thật (khoảng cách ngang từ cảm biến quang điện từ cách ngang từ cảm biến quang điện từ đến mặt trước bộ phận trượt)

※ Khoảng cách an toàn thật (a) phải lớn hơn khoảng cách an toàn ảo(D)

③ Lắp đặt trục quang bổ trợ 400 200 Chiều cao eo Tấm lót Chùm thứ cấp

Nếu khoảng cách lắp đặt trục quang (a) vượt quá 400mm từ điểm cuối của phần dưới thì phải lắp đặt trục quang bổ sung ở vị trí 200mm từ điểm cuối của phần dưới nhằm đảm bảo an toàn giữa tấm lót (bolster) & trục quang

(4) Thiết bị bảo vệ loại điều khiển bằng hai tay

Là thiết bị bảo vệ loại giới hạn ví trị bằng cách điều khiển máy dập với khoảng cách nhất định để cơ thể người lao động nằm ngoài giới hạn nguy hiểm. Nếu không điều khiển đồng thời bằng 2 tay nút nhấn trong vòng 0.5 giây thì bộ phận trượt không hoạt động và trong khi bộ phận trượt hoạt động nếu hai tay rời khỏi nút nhấn thì bộ phận trượt ngừng hoạt động.

① Đặc điểm & phương pháp lắp đặt thiết bị bảo vệ điều khiển bằng hai tay

● Lắp đặt đồng hồ bấm giờ để thời gian chậm trễ khi nhấn đồng thời hai tay chỉ trong phạm vi 0.5 giây.

● Nút nhấn được làm theo dạng chìm, khoảng cách bên trong phải trên 300mm. Tuy nhiên, nếu khoảng cách bên trong dưới 300mm thì có khả năng người lao động bất cẩn hoặc lười biếng nên điều khiển bằng một tay.

● Thiết bị bảo vệ điều khiển bằng hai tay có khoảng cách an toàn thật (S) là khoảng cách di chuyển thật của người lao động phải lớn hơn khoảng cách an toàn ảo (D)

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 135134 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 134 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

D = 1.6 x (Te + Ts) [mm]

Te(thời gian rung) : Thời gian từ thời điểm tay rời khỏi nút nhấn đến thời điểm thiết bị dừng khẩn cấp bắt đầu hoạt động (ms)

Ts(thời gian dừng khẩn cấp) : Thời gian từ khi thiết bị dừng khẩn cấp bắt đầu hoạt động đến khi bộ phận trượt dừng lại (ms)

Te + Ts : Thời gian dừng tối đa (trong vòng 0.3 giây), 3 quang 5 dương

VD) Phương pháp lắp đặt thiết bị bảo điều khiển bằng hai tay cho máy dập khuôn hình C

Hình trên Vị trí nút nhấn máy nén hình C Hình dưới b Hd D < a + b + ⅓ Hd a : Khoảng cách ngang từ nút nhấn đến mặt trước bộ phận trượt b : Khoảng cách thẳng từ nút nhấn đến mặt trên tấm lót

Hd: Chiều cao chết (Die Height)

Khoảng cách an toàn thực tế (a, a+b+1/3Hd) phải lớn khoảng cách an toàn ảo (khoảng cách an toàn ảo D).

- Khoảng cách an toàn nút điều khiển bằng hai tay của máy dập loại khớp trục cứng không có thiết bi dừng khẩn cấp.

Dm = 1.6 Tm [mm]

Dm : Khoảng cách an toàn (mm)

Tm = Thời gian tiêu hao từ khi nhấn nút bằng hai tay cho đến khi bộ phận trượt đạt đến điểm chết dưới (ms)

= (―――――――――――1

Số lượng vị trí khớp ly hợp vấu +

1― ―

2) x 60,000 / số lượng chu trình mỗi phút)(SPM)

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)