- Nội dung về quản lý chung & đạo luật sức khỏe an toàn lao động.
8) Khai báo xác nhận an toàn tự nguyện (1) Mục tiêu
(1) Mục tiêu
Liên quan đến các đồ bảo hộ, thiết bị bảo vệ & thiết bị, máy móc, dụng cụ nguy hiểm có hại không thuộc đối tượng chứng nhận an toàn, người có nghĩa vụ phải tự kiểm tra các tính năng thích hợp về an toàn & khai báo lại cho Bộ lao động & việc làm.
Liên quan đến các đồ bảo hộ, thiết bị bảo vệ & thiết bị, máy móc, dụng cụ nguy hiểm có hại không thuộc đối tượng chứng nhận an toàn, người có nghĩa vụ phải tự kiểm tra các tính năng thích hợp về an toàn & khai báo lại cho Bộ lao động & việc làm. (1) Mục tiêu
Các chủ lao động sử dụng máy móc, dụng cụ nguy hiểm có hại phải được kiểm tra an toàn theo quy định của Bộ trưởng bộ lao động & việc làm.
※Trong trường hợp chủ lao động & chủ sở hữu khác nhau, thì chủ sở hữu phải có nghĩa vụ này.
(2) Các đối tượng thiết bị·máy móc·dụng cụ & chu kỳ kiểm tra
Đối tượng máy móc·dụng cụ Chu kỳ kiểm tra
① Cần cẩu (Ngoại trừ cần trục có tải trọng dưới 2 tấn & cần cẩu di động)
② Máy nâng
③ Buồng thang máy
Sau 3 năm kể từ ngày tiến hành lắp đặt lần đầu và sau đó cứ mỗi 2 năm tiến hành kiểm tra lại.
(Những thiết bị được sử dụng tại công trường xây dựng, sau ngày lắp đặt đầu tiên cứ 6 tháng kiểm tra 1 lần).
① Máy dập
② Máy cắt
③ Hộp áp suất
④ Hệ thống thông khí (ngoại trừ loại di chuyển)
⑤ Máy ly tâm (đối với loại công nghiệp)
⑥ Thiết bị hóa học & phụ tùng đi kèm
⑦ Thiết bị sấy & phụ tùng đi kèm
⑧ Máy cán (ngoại trừ cấu trúc kín)
⑨ Máy dập phun (ngoại trừ loại khuôn
Sau 3 năm kể từ ngày tiến hành lắp đặt lần đầu và sau đó cứ mỗi 2 năm tiến hành kiểm tra lại.
(Áp dụng 4 năm đối với hộp áp suất sau khi nộp báo cáo an toàn quy trình & được xác nhận)