Khái niệm cơ bản về điện giật

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 82 - 83)

- Cho dù có thoát ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn bị mất chức năng của tim và gây tử vong trong vài phút.

2. Khái niệm cơ bản về điện giật

Cơ thể con người được bọc trong da và cấu trúc bên trong huyết & hạch bạch huyết. Cấu trúc bên trong có điện trở thấp, tuy nhiên lớp sừng bao phủ bề mặt da có điện trở lớn. Do đó, trường hợp tiếp xúc với năng lượng điện, tình trạng điện trong cơ thể chi phối độ dày & độ ẩm của da bộ phận đó.

Khi da khô có điện trở khoảng 20,000~100,000Ω, khi da ẩm có điện trở khoảng 1,000Ω. Điện trở giữa hai cánh tay và hai chân khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào độ ẩm, và giá trị đo được trong phạm vi từ vài trăm đến vài vạn Ω. Trong phạm vi điện áp thấp, chênh lệch về điện trở do độ ẩm của da lớn, tuy nhiên trong phạm vi điện áp cao, điện trở của da trở thành trạng thái đánh thủng điện môi nên rủi ro càng lớn.

Mức độ chấn thương của cơ thể do điện giật khác nhau tùy theo độ lớn của dòng điện chạy qua người. Cường độ của dòng điện được chia thành dòng điện gây cảm giác bị điện giật nhẹ nhất, dòng điện thoát ra khỏi cơ thể (dòng điện người chịu được), dòng điện tích tụ trong cơ thể (dòng điện giới hạn gây tê liệt), dòng điện gây rung tâm thất (dòng điện gây tê liệt).

Trong số này, dòng điện an toàn là dòng điện nằm trong phạm vi của dòng điện người chịu được và tất cả các dòng điện cao hơn đều là dòng điện nguy hiểm. Tuy nhiên, cho dù là dòng điện người

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 165164 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 164 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

04.

AN TOÀN ĐIỆN

Chương 4

● Nước ngầm, nước biển : dẫn điện tốt

● Nước máy : dẫn điện thích hợp

● Nước cất tinh khiết : không dẫn điện

[Bảng 4-2] Điện trở theo trạng thái sàn

Chất liệu sàn Điện trở của sàn

(Ω-m)

Trạng thái khô Trạng thái ướt

Đất & cát Sỏi Bê tông Nhựa đường 140×106 ~ 190×106 40×103 1,2006 ~ 280,000 2×1066 ~ 30×106 1,3006 ~ 8,000 5,000 216 ~ 100 10,0006 ~ 6×106

③ Bối cảnh phát sinh tai nạn điện giật

Theo kết quả điều tra tai nạn nghiêm trọng, hàng năm vào mùa mưa, tai nạn điện giật xảy ra nhiều.

Tiếp xúc giữa hai đầu với phần mang điện

Tiếp xúc giữa phần mang điện và đất

Tiếp xúc với bộ phận rò điện [Hình 4-1] Các loại điện giật

Vào mùa mưa, môi trường xung quanh trở nên ẩm ướt hoặc có nhiều trường hợp ngập lụt do mưa lớn nên có nhiều nguy cơ các thiết bị điện hoặc các máy móc dụng cụ điện bị rò điện, do dó rò điện là nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giật điện.

Hầu như dòng điện này chạy qua cơ thể người gây ra tử vong do làm rung tâm thất. Dòng điện chạy qua phụ thuộc vào điện áp được nối với người, do đó nếu dòng điện áp cao thì độ nguy hiểm sẽ cao hơn và trường hợp ở dòng điện cao áp 22.9KV, điện hạ áp 220V cũng xảy ra tai nạn điện giật.

(1) Hở mạch điện

① Dòng điện hở mạch

Dòng điện hở mạch là hiện tượng phóng điện (corona) & rò rỉ điện hàng ngày xuống đất do điện dung giữa đất & dây điện. Dĩ nhiên, dòng điện này rất yếu nên thông thường không thể nhìn thấy, không phát ra âm thanh. Tóm lại, dòng điện hở mạch bao gồm trong định nghĩa hở mạch, tuy nhiên không phải là nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật.

② Dòng điện nối đất

Dòng điện nối đất có nghĩa là dòng điện chạy trong dây điện từ phần mang điện của phụ tải xuống đất do các tai nạn như tiếp xúc hoặc đánh thủng lớp cách điện. Do đó, nếu sự cố rò điện qua đất xảy ra có thể gây ra các tai nạn điện giật hoặc tai nạn cháy điện.

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)