- Không có nguy cơ cháy nổ Có nguy cơ cháy nổ [Hình 52] Ý nghĩa của điểm bốc cháy
1. Thiếu sót của bản thân vật thể
vật thể
vật thể
-Sai sót của nguyên vật liệu·Khác 2. Thiếu thiết bị bảo vệ 2. Thiếu thiết bị bảo vệ
an toàn
-Không lắp đặt thiết bị bảo vệ an toàn
-Thiếu thiết bị bảo vệ an toàn
-Thiết bị bảo vệ an toàn không hợp lý·Khác 3. Thiếu sót dụng cụ bảo 3. Thiếu sót dụng cụ bảo
hộ lao động & trang phục
-Thiếu chỉ định trang phục
-Không bố trí dụng cụ bảo hộ cần thiết
-Thiếu tính năng cần thiết của dụng cụ bảo hộ·Khác4. Thiếu sót trong bố trí 4. Thiếu sót trong bố trí
vật thể & nơi làm việc
-Sai sót trong sắp xếp thiết bị máy móc
-Thiếu không gian nơi làm việc
-Lối đi hẹp & không đảm bảo
-Sai sót trên mặt sàn nơi làm việc như nguy cơ lật·Khác5. Môi trường làm việc 5. Môi trường làm việc
không đủ điều kiện thích hợp
-Chiếu sáng không phù hợp
-Nhiệt độ, độ ẩm không phù hợp
-Phát ra tiếng ồn quá mức
-Thiếu thông gió. Khác
6. Thiếu sót trong quy trình sản xuất trình sản xuất
-Thiếu các biện pháp cho công việc nguy hiểm
-Thiếu các biện pháp cho quy trình nguy hiểm
-Thiết bị an toàn không có khả năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm huống nguy hiểm
-Sử dụng công cụ, dụng cụ, thiết bị máy móc không phù hợp
-Sai sót trong trình tự làm việc
-Quá tải về kỹ thuật, thể chất·Khác
☞
Trong trường hợp này, loại hình tai nạn gồm hiện tượng 1 ‘bắn tia lửa’, hiện tượng 2 ‘cháy bọt uretna’, hiện tượng 3 ‘tiếp xúc với vật thể có nhiệt độ cao’.
Theo phương pháp phân loại của Bộ lao động, hỏa hoạn là hiện tượng lớn nhất nên loại hình của tai nạn là ‘hỏa hoan’. Vật gây tai nạn là ‘thiết bị hàn khí’ là nguồn gây ra ngọn lửa và nguồn gốc gây tai nạn là ‘đám cháy’.
Vật gây tai nạn (mảnh vỡ) Vật gây tai nạn (tấm bê tông) Nguồn gốc gây tai nạn (Mái nhà) Nguồn gốc gây tai nạn (chipping)
Nguồn gốc gây tai nạn (Dụng cụ treo)
Vật gây tai nạn (Hàng hóa treo)
Vật gây tai nạn (Hàng hóa treo) Nguồn gốc gây tai nạn
(Cần cẩu)