Dọn dẹp, kiểm tra, hàn, sửa chữa, đổ dầu cho thiết bị máy móc đang vận hành

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 127)

móc đang vận hành

-Dọn dẹp, kiểm tra, hàn, sửa chữa, đổ dầu cho thiết bị máy móc đang vận hành móc đang vận hành

-Dọn dẹp, kiểm tra, hàn, sửa chữa, đổ dầu cho thiết bị máy móc đang vận hành móc đang vận hành

-Rời bỏ vị trí trong lúc vận hành thiết bị máy móc

-Bỏ bê trong điều kiện không an toàn các thiết bị máy móc

-Sai sót trong dọn dẹp như chất hàng hóa, dọn dẹp

9. Tư thế hành vi không an toàn toàn

-Hành vi không an toàn (chạy, ném, nhảy lên, nhảy xuống)

-Hành động không cần thiết (đùa cợt, chuyện phiếm, càu nhàu, cãi nhau) cãi nhau)

-Vận chuyển hàng hóa nặng vượt quá sức

-Khác

10. Thiếu sót trong việc giám sát & liên lạc giám sát & liên lạc

- Không giám sát

-Không triệt để chỉ thị công việc

-Cảnh báo nhầm

-Thiếu liên lạc

-Khác

11. Khác -Khi không thể phân loại theo hạng mục 1~10, trình bày ngắn gọn nguyên nhân gọn nguyên nhân

7. Thiếu sót về thiết bị và hiển thị ranh giới an hiển thị ranh giới an toàn.

-Không rõ ràng trong các khu vực ranh giới

-Không có đánh dấu ranh giới

-Thiếu thiết bị khóa·Khác

8. Khác -Khi không thể phân loại theo hạng mục 1~7, trình bày ngắn gọn nguyên nhân gọn nguyên nhân

3) Hành vi không an toàn

Hành vi không an toàn nói đến hành động thiếu an toàn của nạn nhân hoặc những người cùng làm dẫn đến xảy ra tai nạn.

Hành vi không an toàn được xác định từ hiện tượng tiếp xúc giữa vật gây hại hoặc vật gây tai nạn với hành động của người lao động như phương pháp làm việc hoặc quy trình làm việc. Ngoài ra, phải điều tra cả hai mặt về vật thể và về con người liên quan đến trang phục và dụng cụ bảo hộ.

Trường hợp không đeo dụng cụ bảo hộ của người lao động do sự chỉ dẫn thiếu đúng đắn của người chỉ huy hoặc thiếu sót của tiêu chuẩn làm việc thì được xem là điều kiện không an toàn. Ngoài ra, nếu quy định này đã được đưa ra trong tiêu chuẩn làm việc nhưng người lao động không tuân thủ theo thì cũng được xem là điều kiện không an toàn.

[Bảng 7-6] Hành vi không an toàn

1. Tiếp cận nơi nguy hiểm

-Tiếp cận nơi có nguy cơ rơi ngã

-Tiếp cận nơi có nguy cơ lật

-Tiếp cận nơi có nguy cơ kẹp

-Tiếp cận nơi có nguy cơ bị sập, áp lực

-Tiếp cận nơi có nguy cơ vật thể rơi

-Tiếp cận bên trong thiết bị đóng

-Tiếp cận địa điểm xử lý vật chất nguy hiểm

-Tiếp cận khu vực có biển báo ranh giới.

-Khác.2. Loại bỏ tính năng an 2. Loại bỏ tính năng an

toàn của các thiết bị

-Loại bỏ tính năng

-Sử dụng sai như dừng hoạt động

-Khác

3. Sử dụng sai dụng cụ bảo hộ, trang phục bảo hộ, trang phục

-Không đeo đồ bảo hộ (không đeo đồ bảo hộ do thiếu đồ bao hộ sẽ được phân loại thành điều kiện không an toàn) hộ sẽ được phân loại thành điều kiện không an toàn)

-Đeo thiết bị bảo hộ sai & nhầm lẫn mục đích sử dụng

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)