(4) Phương pháp trình bày khi lập báo điều tra tai nạn

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 128 - 129)

- Không tuân thủ, mặc trang phục được chỉ định.

(4) Phương pháp trình bày khi lập báo điều tra tai nạn

① Trình bày một cách dễ hiểu trên lập trường của người thứ ba (người không chuyên : Bộ lao động & việc làm, viện kiểm soát, tòa án v..v). Đối với các thuật ngữ như quy trình thì sử dụng các từ ngữ thường dùng, bao quát, những thuật ngữ cụ thể như tiếng Anh được viết trong ngoặc kép phải không có lỗi sai và đúng theo văn phạm (dựa trên nguyên tắc 6)

※ Ảnh hưởng đến độ tin cậy của nội dung báo cáo điều tra tai nạn ② Lập báo cáo điều tra tai nạn được sàng lọc kĩ càng, toàn diện.

● Khác với các báo cáo kỹ thuật khác, báo cáo điều tra tai nạn được nộp cho cơ quan bên ngoài (Bộ lao động & việc làm, viện kiểm soát, tòa án v..v), do đó có thể ảnh hưởng sâu sắc đến hình ảnh đối ngoại của công ty.

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 257

PAR

T

07.

256 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

Vị trí cuốn

[Hình 7-6] Máy cán [Hình 7-7] Cưa tròn loại gia công gỗ

☞Suy nghĩ

Điểm cuốn tiếp tuyến

Điểm cuốn quay

[Hình 7-8] Rỏng rọc dây đai [Hình 7-9] Trục quay

☞Suy nghĩ

Phòng tránh nguy hiểm của động cơ nguồn·trục quay

① Ở những bộ phận có nguy cơ gây nguy hiểm cho người lao động như động cơ nguồn của máy móc, trục quay, bánh răng, ròng rọc, bánh đà & dây đai, phải lắp đặt nắp đậy, rào chắn, cửa trượt & cầu băng qua.

② Các linh kiện máy móc như như khóa, ghim kẹp thuộc trục quay, bánh răng, ròng rọc & bánh đà phải để ở chế độ đóng hoặc phải lắp đặt nắp đậy ở những bộ phận tương ứng.

③ Không sử dụng vật cố định nhô ra ở phần khớp dây đai.

④ Cầu băng qua phải được lắp đặt lan can an toàn và tấm sàn có cấu trúc không trơn trượt.

☞Nhìn vào hình sau đây, hãy viết các bộ phận nguy hiểm và biện pháp bảo vệ.

Bộ phận quay

[Hình 7-4] Làm máy dập [Hình 7-5] Ròng rọc

☞Suy nghĩ

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)