Mối quan hệ giữa chiều cao Y bộ phận mở của tấm che máy cắt &

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 68 - 72)

phận mở của tấm che máy cắt & khoảng cách ngắn nhất X từ bộ phận mở đến điểm làm việc(điểm nguy hiểm) như sau.

③ Thiết bị bảo vệ tấm che cổng

Tấm che cổng là cấu trúc tấm che được đóng theo dạng đi lên, hạ xuống, trượt ngang khi vật liệu gia công được đưa vào khuôn & vận hành máy dập. Lắp đặt thiết bị khóa liên động để nếu tấm che không đóng lại thì bộ phận trượt không hoạt động được.

(6) Thiết bị bảo vệ loại đẩy tay

Thiết bị bảo vệ loại đẩy tay là thiết bị bảo vệ loại từ chối tiếp cận khi một phần cơ thể người lao động tiếp cận vào trong giới hạn nguy hiểm thì thiết bị bảo vệ được lắp đặt trong máy sẽ đẩy phần cơ thể tiếp cận ra vị trí an toàn. Được kết nối với bộ phận trượt bằng đòn bẩy hoặc thanh nối, thanh đẩy tay giúp đẩy tay từ trái sang phải, từ phải sang trái trong trường hợp tay nằm trong giới hạn nguy hiểm do bộ phận trượt hạ xuống.

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 137136 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 136 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

☞Biện pháp lắp đặt

① Chiều rộng của tấm đẩy tay(tấm bảo vệ) phải trên 1/2 chiều rộng của khuôn và chiều cao phải lớn hơn chiều dài chu trình. (Tuy nhiên, nếu chiều dài chu trình vượt quá 300mm thì phải là 300mm). Tấm đẩy tay phải được gắn vào thanh đẩy tay.

② Phải điều chỉnh được chiều dài & biên độ của thanh đẩy tay.

③ Phải đẩy tay hoàn toàn từ vị trí 3/4 của khoảng cách chu trình dưới của bộ phận trượt. ④ Tấm bảo vệ & thanh đẩy tay có trọng lượng nhe nhưng phải có đủ cường độ. ⑤ Tấm bảo vệ & thanh đẩy tay phải được gắn đệm giảm va như cao su để bảo vệ tay

của người lao động.

(7) Thiết bị bảo vệ loại kéo bằng tay

Thiết bị bảo vệ loại kéo bằng tay là thiết bị bảo vệ loại từ chối tiếp cận khi một phần cơ thể của người lao động tiếp cận vào trong giới hạn nguy hiểm, thiết bị bảo vệ được lắp đặt trong máy sẽ kéo bộ phận của cơ thể tiếp cận ra vị trí an toàn. Khi bộ phận trượt hạ xuống, kéo tay được đeo miếng bao cổ tay (Wrist Band) ra khỏi khuôn bằng dây kéo tay được kết nối với bộ phận trượt.

☞(Biện pháp lắp đặt)

① Vật liệu của miếng bao cổ tay phải là vật liệu da mềm.

② Vật liệu của dây kéo tay phải là sợi tổng hợp, có đường kính trên 4mm. ③ Có khả năng điều chỉnh dây kéo tay.

④ Miếng bao cổ tay phải có cảm giác đeo dễ chịu, và dễ đeo.

(8) Ưu điểm, nhược điểm của các thiết bị bảo vệ

Thiết bị bảo vệ Ưu điểm Nhược điểm

Loại quang điện từ (thiết bị bảo vệ loại phản ứng tiếp cận)

① Không hạn chế tầm nhìn của người lao động nên không ảnh hưởng đến công việc.

② Vì phần chiếu sáng & phần nhận được ánh sáng liên tục trao đổi tín hiệu nên có thể ứng dụng trong công việc vận hành liên tục.

③ Có khả năng sử dụng cho các máy có tần số dập nhanh.

① Không sử dụng cho máy dập loại khớp trục cứng không có thiết bị dừng khẩn cấp.

② Trong quá trình vận hành, do rung lắc nên vị trí của phần chiếu sáng & nhận ánh sáng có thể bị di chuyển, gây ra lỗi vận hành.

③ Không có hiệu quả khi bộ phận trượt hạ xuống lần hai do hỏng máy.

Loại điều khiển bằng hai tay (thiết

bị bảo vệ loại giới hạn

vị trí)

① Hiệu quả trong trường hợp sử dụng cho máy dập có tần số dập nhanh. (vì thời gian nhấn hai tay được giảm xuống)

② Hiệu quả hơn khi sử dụng song song với các thiết bị an toàn khác như thiết bị bảo vệ quang điện từ.

③ Khi vận hành phải sử dụng hai tay nên có khả năng bảo vệ tuyệt đối ở trạng thái vận hành thông thường.

① Không hiệu quả khi sử dụng ở các máy có tần số dập chậm.

② Không có hiệu quả khi bộ phận trượt hạ xuống lần hai do hỏng máy.

③ Khi vận hành phải sử dụng hai tay nên có thể gây ra bất tiện trong công việc. Loại tấm chắn (thiết bị bảo vệ loại giữ khoảng cách)

① Có khả năng bảo vệ khi bộ phận trượt(khuôn) hạ xuống bất ngờ (có thể bảo vệ hoàn toàn).

② Có thể bảo vệ người lao động từ các mảnh vỡ do hư hỏng khuôn (vì tấm chắn cổng được rào xung quanh)

① Lựa chọn & lắp đặt tấm chắn thích hợp theo kích thước của khuôn. (khó sản xuất sản phẩm đúng quy cách)

② Không hiệu quả đối với các máy dập có tần số thay khuôn nhiều.

③ Điều kiện lắp đặt tấm chắn khắt khe.

Loại đẩy tay (thiết bị bảo vệ loại từ chối tiếp

cận)

① Có khả năng phòng ngừa tai nạn trong trường hợp bộ phận trượt hạ xuống lần 2 do hỏng máy móc.

② Giá cả hợp lý, lắp đặt dễ dàng.

③ Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng.

④ Thiết bị bảo vệ thích hợp cho máy dập loại khớp trục cứng.

① Chỉ có khả năng bảo vệ mặt trước, không có khả năng bảo vệ mặt bên.

② Do thanh đẩy tay di chuyển trái phải nên người lao động khó tập trung vào công việc.

③ Khi trúng vào thanh đẩy tay sẽ đau.

④ Khó lắp đặt trong trường hợp tần số dập trên 120SPM.

⑤ Khó sử dụng trong trường hợp hành trình dập dưới 40mm.

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 139138 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 138 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

Thiết bị bảo vệ Ưu điểm Nhược điểm

Loại kéo tay (thiết bị bảo vệ loại từ chối tiếp

cận)

① Có khả năng phòng ngừa tai nạn trong trường hợp bộ phận trượt hạ xuống lần 2 do hỏng máy móc.

② Giá cả hợp lý, lắp đặt dễ dàng.

③ Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng.

④ Nếu điều chỉnh chiều dài dây hợp lý thì khi cung cấp vật liệu, không cần sử dụng dụng cụ cầm tay.

① Hạn chế hoạt động do giới hạn bán kính công việc.

② Hạn chế người lao động nên tránh sử dụng.

③ Cần điều chỉnh dây kéo tay mỗi khi thay đổi công việc.

④ Khó lắp đặt trong trường hợp tần số dập trên 120SPM.

⑤ Khó sử dụng trong trường hợp hành trình dập dưới 40mm.

(9) Phương pháp kiểm tra thiết bị bảo vệ

Phân loại Hạng mục Nội dung kiểm tra

Loại điện quang

① Phạm vi bảo vệ điện quang

1. Kiểm tra điện quang bị chặn lại khi một phần cơ thể vào vùng nguy hiểm. vào vùng nguy hiểm.

2. Kiểm tra vị trí của phần cao nhất & phần thấp nhất của điện quang. của điện quang.

3. Kiểm tra khoảng cách an toàn.

② Vận hành thiết bị an toàn

1. Kiểm tra khi từng điện quang bị chặn lại ở bộ phận phát điện quang thì đèn hiển thị hoạt động. phát điện quang thì đèn hiển thị hoạt động. 2. Kiểm tra hoạt động của các mạch kiểm tra

3. Kiểm tra hỏng hóc hoặc bất thường của van điện tử, rơ le. v..v. rơ le. v..v.

4. Kiểm tra hỏng hóc ở thiết bị kết nối, dây cáp…5. Kiểm tra công tắc chuyển đổi. 5. Kiểm tra công tắc chuyển đổi.

Phân loại Hạng mục Nội dung kiểm tra

Loại điều khiển bằng hai tay ① 1 hành trình 1 máy dừng

1. Trong trạng thái bấm nút nhấn, bộ phận trượt dừng lại sau 1 hành trình. lại sau 1 hành trình.

② Nút ấn

1. Khoảng cách nút ấn (khoảng cách tối thiểu) trên 300mm, không để bề mặt nút nhấn nhô ra ngoài. 300mm, không để bề mặt nút nhấn nhô ra ngoài. 2. Kiểm tra khoảng cách an toàn

3. Nếu không điều khiển nút ấn bằng hai tay thì bộ phận trượt không hoạt động. phận trượt không hoạt động.

4. Nếu không bỏ hai tay ra khỏi nút ấn thì các hoạt động tiếp theo không được bắt đầu. động tiếp theo không được bắt đầu.

③ Bộ phận chuyển động (loại lò xo điện tử)

1. Kiểm tra mức độ hoạt động của thiết bị bánh răng. 2. Kiểm tra hỏng hóc của cáp thép như mài mòn cam, 2. Kiểm tra hỏng hóc của cáp thép như mài mòn cam,

mắc khớp ly hợp, lỏng lò xo v..v.

④ Bộ phận chuyển động (loại xylanh khí)

1. Kiểm tra hỏng hóc, lỏng lẻo ở bộ phận nối giữa piston & khớp ly hợp. piston & khớp ly hợp.

2. Kiểm tra hỏng hóc, chập mạch của lò xo phục hồi. 3. Kiểm tra biến dạng của vòng đệm hình O & thiếu 3. Kiểm tra biến dạng của vòng đệm hình O & thiếu

dầu.

4. Kiểm tra có rò rỉ khí trong xylanh.

⑤ Lò xo phục hồi khớp nối (loại khởi động hai tay) 1. Kiểm tra hỏng hóc, chập mạch. ⑥ Thiết bị làm sạch không khí

1. Kiểm tra dầu đã được đổ đầy bình dầu chưa. 2. Kiểm tra độ nhớt đã phù hợp chưa. 2. Kiểm tra độ nhớt đã phù hợp chưa.

3. Kiểm tra việc thải nước của bộ lọc.

⑦ Hệ thống điện

1. Kiểm tra hỏng hóc của dây cáp, thiết bị nối,, kết nối nút ấn. 2. Kiểm tra hỏng hóc, bất thường của van điện tử, rơ le. 2. Kiểm tra hỏng hóc, bất thường của van điện tử, rơ le. 3. Kiểm tra hỏng hóc ở đèn hiển thị hoạt động.

⑧ Bu lông ·

đai ốc

1. Kiểm tra có lỏng lẻo không.

2. Kiểm tra biến dạng của vòng đệm hình O & thiếu dầu. dầu.

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 141140 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 140 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

3) Yếu tố nguy hiểm & biện pháp phòng ngừa khi sử dụng máy dập

Hạng mục Yếu tố nguy hiểm·nguy hại Biện pháp cải thiện

Gắn thiết bi an toàn

Nguy cơ bị dập tay do người lao động cho tay vào trong khuôn khi đang làm việc mà không gắn thiết bị an toàn cho máy dập

Phải lắp các thiết bị an toàn cho máy dập như loại quang điện từ, loại điều khiển bằng hai tay v..v , Sử dụng khối

an toàn

Nguy cơ thân thể người lao động bị dập do khi thay thế khuôn, thiết bị thủy lực trục trặc làm cho bộ phận trượt rơi xuống đột ngột.

Khi thay thế khuôn, nhất định phải lắp đặt khối an toàn.

Thiết bị dừng khẩn cấp

Nguy cơ thân thể người lao động bị dập do chưa lắp đặt nút dừng khẩn cấp nên khi máy dập gặp trục trặc trong lúc làm việc, không ngắt được nguồn kịp thời.

Lắp đặt nút dừng khẩn cấp để khi thiết bị gặp trục trặc, có thể dừng máy kịp thời. Trạng thái vặn

bu lông & đai ốc trên dưới

Nguy cơ thân thể người lao động bị dập do bu lông & đai vít bộ phận trên·dưới được vặn chưa chặt nên trong quá trình làm việc, bị tuột khuôn

Khi thay thế khuôn, vặn bu lông & đai vít phần trên·

dưới chặt chẽ, và trước khi làm việc, phải kiểm tra triệt để trạng thái của bu lông & đai vít. Trạng thái gắn

bảng thông số kỹ thuật, hệ góc quay, áp lực tối đa

Nguy cơ thân thể người lao động bị dập do người lao động không thể kiểm tra những bất thường của máy dập trong quá trình hoạt động & những bất thường của áp lực tối đa gây ra bộ phận trượt rơi xuống bất thường.

Gắn bảng thống số kỹ thuật, hệ góc quay, áp lực tối đa v..v vào máy nhằm quản lý sử dụng khuôn đúng với mục đích sử dụng. Thiết bị an toàn được hoạt động bình thường

Nguy cơ thân thể người lao động bị dập do thiết bị an toàn không hoạt động trong lúc làm việc

Trước khi làm việc, nhất định phải kiểm tra xem thiết bị an toàn có hoạt động bình thường không. Rò rỉ dầu trong hệ thống thủy lực (đối với máy dập dầu thủy lực)

Nguy cơ thân thể người lao động bị dập do hệ thống thủy lực bị rò rỉ dầu làm hỏng thiết bị thủy lực nên bộ phận trượt hạ xuống đột ngột.

Trước khi làm việc, phải kiểm tra xem hệ thống thủy lực có bị rò rỉ dầu không, nếu có phải sửa chữa & thay thế, sau đó tiến hành làm việc. Dây tiếp đất Nguy cơ xảy ra tai nạn điện giật do thân thể người lao động tiếp xúc khi bị hở điện vì bị

đánh thủng lớp cách điện trên máy dập

Tiến hành tiếp đất bằng cách nối dây tiếp đất với máy dập, sau đó tiến hành làm việc. Trạng thái

cách điện của dây cáp điện

Nguy cơ xảy ra tai nạn điện giật do thân thể người lao động chạm vào dây đồng bị hở điện vì lớp vỏ bên ngoài dây cáp điện bị hỏng.

Áp dụng biện pháp cách điện cho dây cáp bị hỏng lớp vỏ bên ngoài hoặc thay thế dây mới. Thiết bị bảo

hộ cá nhân Nguy cơ bị mắc bệnh nghề nghiệp như giảm thính lực do liên tục tiếp xúc với tiếng ồn lớn Người lao động phải đi giày bảo hộ & đeo bịt tai khi làm việc.

4) Quy tắc an toàn khi sử dụng máy dập

① Khi vận hành khuôn, phải vận hành từ bộ phận dưới.

② Kiểm tra chắc chắn hoạt động của khớp ly hợp, sau đó tiến hành công việc.

③ Trong bất kỳ trường hợp nào, không được cho tay vào trong khuôn khi đang vận hành, gia công.

④ Khi đang vận hành, nếu rời vị trí phải dừng vận hành máy móc lại. ⑤ Khi vận hành, không được nhìn ngang dọc & nói chuyện phiếm.

⑥ Cho đến khi hoàn thành việc sửa chữa, phải gắn biển báo “đang sửa chữa” hoặc “đang kiểm tra” để người thứ 3 không lại gần công tắc điều khiển.

⑦ Khi đang điều chỉnh hoặc chuẩn bị, không để chân lên bàn đạp.

⑧ Sử dụng kẹp hoặc công cụ thích hợp khi gia công vật chất có kích thước nhỏ. ⑨ Không để các đồ không cần thiết như công cụ lên giá đỡ.

⑩ Khi dọn dẹp máy hoặc điều chỉnh khuôn, nhất định phải có sự tham gia của người giám sát, và chỉ được tiến hành sau khi đã tắt nút nguồn.

⑪ Trước khi bắt đầu công việc, kiểm tra tính năng của các thiết bị an toàn. ⑫ Khi làm việc chung với người khác, phải quy định rõ ràng các tín hiệu.

Số Tên cấu trúc Số Tên cấu trúc

A Đối trọng cân bằng I Bảng điều khiển

B Hệ góc quay J Thanh cần đẩy (knock out bar)

C Hệ chiều cao chết K Thiết bị cảm ứng chống tràn

D Bộ phận trượt L Công tắc chuyển mạch cam

E Giá đỡ cần đẩy(Knock-out Bracket) M Hộp số

F Bu lông chuôi N Bảng phân phối

G Tấm lót (Bolster) O Hộp khí nén

CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 143142 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 142 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN

PAR

T

03.

AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC

Chương 3

Một phần của tài liệu 02 NGUOI QUAN LY AN TOAN (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)