I. Chế độ sức khỏe và an toàn lao động tại của quốc gia chủ yếu I Chế độ sức khỏe và an toàn lao động của Hàn Quốc
5) Yếu tố nguy hiểm của xe nâng & biện pháp
Hạng mục Yếu tố nguy hiểm có hại Biện pháp
Kế hoạch làm việc
Vẫn còn thiếu các biện pháp phòng ngừa tai nạn có thể xảy ra khi làm việc mà chưa lập kế hoạch sử dụng xe nâng, do đó có nguy cơ xảy ra tai nạn trong khi làm việc
Lập kế hoạch sử dụng xe nâng & tiến hành đào tạo người lái xe.
Đèn biểu thị
Khi đèn pha, đèn hậu bị hỏng, trong quá trình làm việc dễ có nguy cơ đâm vào người bộ hành do tầm nhìn phía trước & sau bị hạn chế.
Quản lý & sửa chữa để đèn pha, đèn hậu, thiết bị chỉ hướng v..v hoạt động được bình thường.
Thiết bị cảnh báo lùi
Khi lùi, người lao động không nắm bắt được tình huống xung quanh nên có nguy cơ đâm vào xe nâng khác
Gắn thiết bị cảnh báo lùi để khi xe nâng lùi có thể cảnh báo đến các nơi làm việc khác.
Khung đỡ bảo vệ
Nếu khung đỡ bảo vệ chưa được lắp đặt, khi nâng & vận chuyển hàng hóa, hàng hóa không được cố định, có thể rơi vào người lao động.
Lắp đặt khung đỡ bảo vệ vào phía sau khung nâng để phòng ngừa rơi hàng hóa
Phanh tay
Khi xe dừng lại, do sự cố điều khiển phanh, khi người lái xe rời khỏi vị trí, có thể xảy ra nguy cơ đâm vào người lao động do xe di chuyển.
Kiểm tra trạng thái hoạt động của phanh (side break) xe nâng & quản lý để phanh hoạt động bình thường
Phanh & hệ thống lái
Có nguy cơ đâm vào người lao động do phanh chưa hoạt động khi làm việc
Trước khi làm việc, nhất định phải kiểm tra xem phanh có hoạt động bình thường không sau đó mới tiến hành làm việc
Tải trọng tối đa
Khi chất hàng vượt quá tải trọng tối đa, xe nâng có thể bị lật hoặc hàng hóa có thể bị rơi
Khi chất hàng hóa lên xe nâng, chất hàng hóa dưới tải trọng tối đa
CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 9594 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 94 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN
PAR
T
03.
AN TOÀN THIẾT BỊ MÁY MÓC
Chương 3