rong hoặc sau bữa cơm, bạn chưa kịp tận hưởng sự khoan khối do các mĩn ăn ngon đem lại thì đã phải nhăn mặt vì cảm giác đau rát như lửa đốt ở ngực và vị chua trong miệng. Đĩ là chứng ợ chua do bệnh trào ngược acid ở cuống thực quản gây nên.
Cảm giác đau và chua là do một dung dịch acid nhẹ trong dạ dày gây nên. Acid này cĩ tác dụng giúp tiêu hố thức ăn và tiêu diệt một số vi trùng lẫn lộn trong thực phẩm. Nĩ khơng làm tổn thương dạ dày vì bộ phận này cĩ lớp màng ở mặt trong. Bình thường thức ăn cũng như acid được giữ trong dạ dày, khơng dội ngược lên nhờ chiếc van nằm ở cuối thực quản. Nhiều lúc chiếc van đĩ thư giãn hơi lâu khi ta nuốt thức ăn, chất chua lợi dụng cơ hội cửa mở, trào ngược lên thực quản.
Cĩ vài mẹo vặt mà ta cĩ thể áp dụng để tránh ợ chua:
- Khơng đi nằm ngay sau khi ăn no mà nên chờ ít nhất 2 giờ.
- Khi nằm nên gối đầu hơi cao hoặc nằm nghiêng phía bên trái.
- Tránh ăn quá no một lần mà ăn nhiều bữa nhẹ, bớt ăn đồ nhiều mỡ và chất béo.
Thuốc làm bớt ợ chua:
- Thuốc trung hịa acid trong dạ dày (do chứa các chất nhơm, canxi, magiê, natri), làm bớt ợ chua, cĩ tác dụng nhanh chĩng nhưng cơng hiệu chỉ kéo dài vài giờ. Nên uống thuốc sau khi ăn vì nếu uống trước bữa ăn, thuốc sẽ bị thải khỏi dạ dày rất nhanh. Nếu dùng lâu cĩ thể gây táo bĩn hoặc tiêu chảy.
- Thuốc chống sự tiết acid trong dạ dày (như Tagamet, Zantac, Pepcid...). Tác dụng của thuốc bắt đầu độ nửa giờ sau khi uống và kéo dài 3-4 giờ, cĩ thể làm bớt hay trị ợ chua. Nên uống trước khi ăn khoảng 1 giờ. Các loại thuốc này đắt tiền hơn thuốc trung hồ acid.
Những người bị bệnh ợ chua nặng thường phải uống thuốc hằng ngày, suốt đời. Để tránh sự bất tiện này, cĩ thể dùng phương pháp giải phẫu. Các bác sĩ sẽ nâng phần trên của dạ dày lên, bao quanh cuống thực quản đủ chặt để cĩ thể ngăn sự trào ngược acid.
Nếu bị chứng trào ngược acid kinh niên thì bạn phải tham khảo ý kiến bác sĩ ngay vì hiện tượng ợ chua mỗi ngày cĩ thể là dấu hiệu của các bệnh khác trầm trọng hơn.
Bác sĩ Nguyễn Ý Đức Texas- Hoa Kỳ. www.bsnguyenyduc.com KHẮC PHỤC CHỨNG Ợ CHUA Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức Y KHOA PHỔ THƠNG
ĐẠO PHẬT TRONG ĐỜI SỐNG
rong gần nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Đức Phật đã giảng dạy và hĩa độ cho rất nhiều người thuộc nhiều thành phần, căn cơ và nguồn gốc khác nhau. Tùy cơ duyên mà Ngài sử dụng những phương cách giảng khác nhau để khai mở trí tuệ cho hàng đệ tử. Cĩ khi Ngài dùng lời dịu dàng để khuyên răn. Cĩ khi Ngài dùng các lý luận sắc bén để thuyết phục. Cĩ khi ngài dùng những ví dụ, những ngụ ngơn. Cĩ khi ngài dùng những định nghĩa. Cũng cĩ khi Ngài dùng các ẩn dụ mạnh mẽ.
Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nĩi. Các ví dụ ngài dùng thật vơ cùng phong phú và khác biệt, lại giản dị, trong sáng, hướng thượng, hiền thiện và giải thốt.
Truyện tích kể rằng vua Lưu Ly chỉ vì nghe thuật lại một lời nĩi cĩ tính cách khinh khi đến nguồn gốc, dịng dõi mẹ và bà ngoại của mình nên xúc động và sinh lịng thù ốn sâu đậm dịng dõi Thích Ca của Đức Phật. Vua mang quân sang tiêu diệt tồn thể những người cùng họ này. Trên đường trở về, quân đội của vua đĩng dinh trại bên một bờ sơng để nghỉ. Giữa đêm khuya, một trận lụt to lơi cuốn tất cả vua và binh lính theo dịng nước. Mọi người đều bị chết hết. Nghe câu chuyện thương tâm ấy Đức Phật dùng hình ảnh nước lũ cuốn trơi xĩm làng để ghi nhận rằng nhiều người đi đến sự sụp đổ của chính mình trong khi thực hành mưu đồ để thành đạt mục tiêu, miệt mài trong dục vọng, tâm phĩng túng, khơng biết rằng ―Diêm vương đang cắt ngắn mạng sống của họ”:
(Pháp Cú 47)
Tựa như nước lũ cuốn đi
Xĩm làng say ngủ li bì nửa khuya Tử thần cũng sẽ rước về
Những người phĩng túng, đam mê tối ngày